Đánh giá tác động của HĐTM Việt Nam– Hoa Kỳ tới xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 45 - 58)

của Việt Nam.

3.1. Đối với quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

3.1.1. Đánh giá chung

Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã thúc đẩy đầu t, buôn bán giữa hai nớc. Tại Washington DC – thủ đô Hoa Kỳ, trong cuộc gặp mặt kỷ niệm một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, với sự tham dự của nhiều quan chức Chính phủ và giới kinh doanh Hoa Kỳ, Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến đã nhận định rằng: “Hiệp định thơng mại song phơng đã mở ra cho doanh nghiệp hai nớc những cơ hội đầu t, kinh doanh bình đẳng cùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ sau

khi bình thờng hoá quan hệ .

Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam có đợc sau khi ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ đó là Quy chế Tối huệ quốc và Quy chế Đối xử quốc gia. Đợc hởng đối xử MFN và NT hàng hoá của Việt Nam có điều kiện lu thông trên thị trờng Hoa Kỳ, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lên mức rất cao. Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận đợc với những hàng hoá có chất lợng cao của Hoa Kỳ, các mặt hàng, dịch vụ có công nghệ cao và thu hút mạnh dòng đầu t từ Hoa Kỳ.

Còn đối với Hoa Kỳ, việc ký kết Hiệp định cũng đã có những tác dụng nhất định: ngời tiêu dùng Hoa Kỳ đã có thêm những hàng hoá tốt, giá rẻ nh hàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệp tiêu dùng, đồ gỗ, cao su, các loại thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu…; Hoa Kỳ đã có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu t tại Việt Nam và đợc hởng nhiều u đãi theo những cam kết trong Hiệp định. Hiện nay, Hoa Kỳ có hơn 700 doanh nghiệp tại Việt Nam hoạt động dới các hình thức sở hữu khác nhau và đã tiêu thụ đợc một khối lợng lớn xăng dầu, phân bón, hoá chất, máy móc, thiết bị, cung ứng dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán…

Tại thủ đô Hà Nội, Đại sứ Hoa Kỳ Raymond F.Burghardt khi nhận định về một năm thực hiện Hiệp định cũng đã cho rằng, Hiệp định thơng mại rõ ràng đã đa lại lợi ích cho nhân dân và các công ty cả hai nớc với sự tăng mạnh của th- ơng mại hai chiều; và trong khi nền kinh tế toàn cầu đã phải chứng kiến những cú sốc nghiêm trọng trong một năm trở lại đây, sự tăng trởng thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ là một mảng sáng trong bức tranh mờ tối.

3.1.2. Tác động tích cực.

Hiệp định đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động trao đổi mậu dịch của Việt Nam với Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn với thị trờng khổng lồ này mà trớc đây gần nh là xa lạ với chúng ta.

Với hiệu lực của Hiệp định, thuế suất nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ từ bình quân 40% giảm xuống còn 3%, tạo tiền đề cho việc tăng kim ngạch xuât khẩu, đặc biệt là xuất khẩu hàng công nghiệp của nớc ta thời gian vừa qua: kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ đã tăng lên đáng kể, nếu nh kim ngạch trớc khi ký kết Hiệp định năm 1999 chỉ đạt khoảng 609 triệu USD, thì năm 2002 đạt gần 2,4 tỷ USD, tăng gần gấp 4 lần so với năm 1999 và gấp 2,25 lần so với năm 2001 (xem bảng 1 và bảng 3). Trong đó, xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp đóng góp một phần quan trọng trong tổng xuất khẩu chung, đặc biệt là mặt hàng dệt may có sự tăng trởng nhảy vọt (kim ngạch năm 2002 đạt 900 triệu USD, chiếm gần 40 % tổng xuất khẩu sang Hoa Kỳ và gấp khoảng 19 lần kim ngạch năm 2001 tăng 1769%). Xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp khác cũng tăng mạnh, nh giầy dép năm 2002 đạt khoảng 225 triệu USD, tăng 70% so với năm 2001, máy vi tính và linh kiện điện tử tăng hơn 450 lần, đồ gỗ tăng gần 3 lần, hàng thủ công mỹ nghệ… Sở dĩ những mặt hàng này có mức tăng cao vì có sự chênh lệch lớn giữa mức thuế Tối huệ quốc và phi Tối huệ quốc của Hoa Kỳ, và khi Hiệp định có hiệu lực thì chính các mặt hàng này sẽ có cơ hội thâm nhập mạnh hơn vào thị trờng Hoa Kỳ so với các mặt hàng có sự chênh lệch ít hơn giữa hai mức thuế MFN và phi MFN. Các mặt hàng truyền thống thuộc nhóm hàng cha qua chế biến nh thuỷ sản, hạt điều, hạt tiêu, cao su vẫn duy trì đợc mức tăng trởng khá cao, nhng mức tăng trởng này đạt đợc là do nhu cầu của thụ trờng chức không phải do Hiệp định mạng lại vì đối với những

mặt hàng này, mức thuế Tối huệ quốc và phi Tối huệ quốc chênh lệch nhau ít, trong nhiều trờng hợp không có chênh lệch. Một số mặt hàng sơ chế nh dầu thô, gạo có kim ngạch xuất khẩu giảm do nhu cầu của thị trờng giảm. Bên cạnh các mặt hàng truyền thống, nhiều mặt hàng mới cũng bớc đầu thâm nhập thị trờng và tìm đợc chỗ đứng nh sản phẩm nhựa (tăng gần 3 lần), xe đạp và các phụ tùng xe đạp (tăng 270 lần), mỳ gói, sành sứ thuỷ tinh, dụng cụ cơ khí nhỏ…

Những kết quả khả quan đạt đợc trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc nh kể trên phần lớn là nhờ việc ký kết Hiệp định đã làm giảm đáng kể mức thuế suất nhập khẩu đánh vào hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trờng Hoa Kỳ. So sánh giữa mức thuế phi MFN áp dụng trớc khi ký Hiệp định với mức thuế MFN áp dụng sau khi ký Hiệp định, có thể thấy mặt bằng thuế suất chung giảm đi rất nhiều. Ví dụ: thuế suất trung bình đánh vào giày dép giảm từ 30-35% xuống còn 8,5-15% (bảng 7), đánh vào hàng dệt may giảm từ 45-90% xuống còn 2,9- 33% (bảng 8).

Ngợc lại thị trờng Việt Nam là rất nhỏ bé so với thị trờng Hoa Kỳ, nên Hiệp định sẽ không tạo ra những thay đổi và những tác động lớn đối với tổng mức th- ơng mại và đầu t của Hoa Kỳ, nhất là khi Việt Nam đã dành đối xử tối huệ quốc cho Hoa Kỳ từ trớc khi Hiệp định song phơng đợc ký kết. Tuy nhiên, cũng phải khẳng định lại rằng, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có ảnh hởng tích cực đến tình hình xuất khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ sang Việt Nam và thực trạng đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam (mặc dù ảnh hờng này ít hơn nhiều so với Việt Nam): hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định đã tăng 26% so với năm 2001. Đây là con số đáng khích lệ trong bối cảnh tổng kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ và thơng mại thế giới đã bị giảm sút vào năm 2002. HĐTM có hiệu lực và với việc từng bớc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định, quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai nớc sẽ phát triển mạnh hơn vì lợi ích của cả Việt Nam và Hoa Kỳ.

Mặc dù hiện nay cha có đầy đủ số liệu thống kê về hoạt động thơng mại giữa hai nớc trong năm 2003, nhng những xu hớng đợc tạo ra trong thời gian qua cho thấy cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều đã thu đợc những lợi ích to lớn nhờ việc ký kết Hiệp định thơng mại song phơng. Với lý do trên, chúng ta có thể dự đoán

rằng trong tơng lai gần, quan hệ trao đổi mậu dịch giữa hai nớc sẽ còn đợc xúc tiến và phát triển theo chiều hớng tích cực hơn.

3.1.3. Tác động tiêu cực.

Bản thân việc ký kết và thực thi HĐTM Việt Nam – Hoa Kỳ không gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế và hoạt động ngoại thơng của cả hai nớc, nhng với hiệu lực của HĐTM và cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ buôn bán trao đổi hàng hoá giữa hai nớc, phía Việt Nam chúng ta đã gặp không ít những khó khăn trong quá trình làm ăn với các đối tác Hoa Kỳ:

- Những khó khăn trong vấn đề thâm nhập thị trờng: Mặc dù nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với tất cả các loại hàng hoá mà Việt Nam có thể xuất khẩu là rất lớn, song thâm nhập thị trờng này không đơn giản do sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt giữa các nớc xuất khẩu, kể cả về giá cả, chất lợng và số l- ợng. Trung Quốc là một trong những đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ về một số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay nh hàng dệt may, giầy dép, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ, v.v. Việc Trung Quốc gia nhập WTO và sự tăng trởng nhanh kim ngạch buôn bán giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong những năm gần đây đang đặt ra cho Việt Nam thêm thách thức to lớn trong việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ. Mặt khác, Việt Nam cha đợc hởng u đãi GSP nên một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ vẫn đang chịu mức thuế cao hơn so với hàng của những nớc đợc h- ởng quy chế này. Hoa Kỳ có hiệp định u đãi thơng mại với một số nớc và khu vực với mức thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn mức thuế MFN và Hoa Kỳ cũng đang tiếp tục đàm phán hiệp định thơng mại tự do song phơng với nhiều n- ớc trên thế giới. Việc dành những u đãi đặc biệt cho một số nớc và tăng cờng quan hệ buôn bán thêm với nhiều nớc khác, đặc biệt là với các nớc đang phát triển sẽ tiếp tục đặt Việt Nam vào thế bất lợi trong việc thâm nhập thị trờng này. - Trình độ hiểu biết về pháp luật và thực tiễn kinh doanh quốc tế của Việt

Nam còn rất hạn chế: Hoa Kỳ có rất nhiều quy định pháp luật chặt chẽ, chi

tiết, rất phức tạp trong buôn bán và thực tiễn kinh doanh thiên biến vạn hoá, vì thế nếu các nhà xuất khẩu không nắm rõ pháp luật và thực tiễn, tập quán trong kinh doanh của Hoa Kỳ thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi hoạt động kinh doanh

trên thị trờng này. Mặt khác, hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ nói chung và pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng có nhiều điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam. Hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ chịu sự điều tiết của nhiều luật khác nhau và cả luật liên bang lẫn luật bang. Để khắc phục những khó khăn này, chúng ta cần phải chú trọng tìm hiểu hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ, nhất là những chính sách và luật lệ liên quan đến xuất nhập khẩu, đồng thời phải rà soát, sửa đổi và ban hành mới các văn bản pháp luật của Việt Nam để ngày càng phù hợp với yêu cầu về pháp lý và minh bạch hoá pháp luật do Hiệp định đặt ra.

- Tình hình kinh tế Hoa Kỳ năm 2002 không thật sáng sủa, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và mặt bằng giá thế giới nhập khẩu vào Hoa Kỳ đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có xu hớng giảm làm cho giá cả hàng hoá xuất sang thị trờng Hoa Kỳ thấp hơn so với giá xuất đi các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản. Đây là một khó khăn không nhỏ trớc mắt và là một bất lợi trong quan hệ thơng mại Việt Nam với Hoa Kỳ.

- Năng lực xuất khẩu của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện, song nhìn chung

vẫn còn yếu về nhiều mặt: chủng loại hàng hoá xuất khẩu còn nghèo nàn; chất

lợng và mẫu mã nhiều loại hàng hoá cha phù hợp với yêu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ; giá cả nhiều loại hàng cao hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh, nhất là Trung Quốc; quy mô sản xuất của các nhà máy còn manh mún và nhỏ bé nên gặp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng lớn và thời gian giao hàng hay bị chậm; Các doanh nghiệp may mặc, giầy dép còn hoạt động chủ yếu theo hình thức gia công xuất khẩu không phù hợp với khách hàng Hoa Kỳ; khả năng tiếp thị xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Bên cạnh đó, môi trờng đầu t tại Việt Nam cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t Hoa Kỳ. Do vậy, các doanh nghiệp Hoa Kỳ cha quan tâm đầu t sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu trở lại. Phí vận tải hàng hoá từ Việt Nam sang Hoa Kỳ và ngợc lại thờng là đắt hơn từ nớc khác, nên cũng không khuyến khích đợc các doanh nghiệp Hoa Kỳ đặt gia công hàng hoá tại Việt Nam.

- Hoa Kỳ là một thị trờng bảo hộ rất cao: Mặc dù luôn chủ trơng tự do th- ơng mại, nhng trên thực tế, Hoa Kỳ vẫn áp dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi

nh các hạn chế định lợng, thuế chống phá giá, thuế chống trợ giá, các biện pháp phòng vệ, v.v… Một số mặt hàng của Việt Nam vào Hoa Kỳ có tốc độ tăng nhanh đã vấp phải sự cản trở của các chính sách hạn chế thơng mại của Hoa Kỳ, tiêu biểu nh trờng hợp vụ kiện bán phá giá cá basa và có thể tới đây là tôm. Các mặt hàng hải sản, thực phẩm và tiêu dùng phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn thực phẩm rất cao mới đợc nhập vào thị trờng Hoa Kỳ. Ngoài ra, các cơ sở sản xuất còn phải đáp ứng các yêu cầu về lao động và môi trờng, mà thực chất đó cũng chính là các hàng rào bảo hộ mậu dịch.

- Quan hệ chính trị giữa hai nớc còn nhiều nhạy cảm: một phần cũng do mối quan hệ thơng mại song phơng căng thẳng giữa hai nớc trớc khi Hiệp định đợc ký kết khiến cho nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ cha thực sự quan tâm phát triển quan hệ thơng mại và đầu t với Việt Nam. Không ít chính sách của Hoa Kỳ chi phối mạnh mẽ các chính sách thơng mại đối với Việt Nam nh chính sách về vấn đề nhân quyền, vấn đề tôn giáo… Bên cạnh đó, do còn có sự chống đối quan hệ với Việt Nam của một bộ phận ngời Việt Nam tại Hoa Kỳ có thái độ hằn học, thù địch với Việt Nam, nên nhiều Việt kiều yêu nớc ở Hoa Kỳ muốn phát triển quan hệ buôn bán và đầu t với Việt Nam còn e ngại và cha mạnh dạn làm ăn với các doanh nghiệp trong nớc.

3.2. Đối với quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc.

Là Hiệp định thơng mại song phơng đợc xây dựng trên nhiều nguyên tắc đa phơng của tổ chức thơng mại thế giới, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có tác động rất lớn không chỉ đến xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ mà còn có những tác động nhất định đến xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nớc khác. Sự tác động đa chiều diễn ra theo các hớng sau:

- Sự tác động thông qua nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc.

Sau khi ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, rất nhiều quy định trong Hiệp định liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá đợc áp dụng với những nớc khác mà Việt Nam đã ký kết Hiệp định thơng mại trên cơ sở nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc. Gần 80 nớc đã ký kết với Việt Nam Hiệp định thơng mại mà trong đó có quy định nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thì đều đợc hởng

những sự u đãi phát sinh từ MFN trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc đợc áp dụng không những chỉ cho hàng hoá xuất nhập khẩu nh thuế quan, phi thuế quan, mà còn đợc áp dụng đối với các các thủ tục hành chính có liên quan.

Trên cơ sở thi hành Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ và xuất phát

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 45 - 58)