II. kế toán chi phí sản xuất 1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1 Việc luân chuyển chứng từ.
3.1. Việc luân chuyển chứng từ.
Trong kỳ số lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều, số lợng các chứng từ gốc là rất lớn,nếu để cuối quý mới tập hợp một lần thì sẽ tập trung một khối lợng công việc lớn vào cuối quý do đó sẽ ảnh hởng đến thời hạn lập báo cáo cũng nh dễ dẫn đến những sai sót do áp lực công việc nhiều. Để hạn chế các nhợc điểm trên thì định kỳ hàng tháng thì kế toán nên tập hợp, lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại (bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng kê chi phí nhân công trong tháng, bảng kê chi quỹ tiền mặt ...) thì chắc chắn sẽ giảm đợc khối lợng công việc vào cuối quý, giảm đợc nhầm lẫn trong tổng hợp sổ sách và đảm bảo thời gian nộp báo cáo lên kế toán công ty.
3.2. Đối với các khoản mục chi phí.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm do đó cần phải theo dõi nó một cách chặt chẽ thì mới đảm bảo tính chặt chẽ trong đầu t. Tại đơn vị thì chi phí nguyên vật liệu chính là gỗ, tuy nhiên để sản xuất ra một loại sản phẩm thì có thể sử dung loại gỗ này nhng cũng có thể sử dụng loại gỗ khác thay thế. Do vậy để nâng cao tính hiệu quả trong quản lý và
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại đơn vị đã đợc tiến hành một cách chặt chẽ tuy nhiên đẻ đơn giản hơn cho việc tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xởng thì cần tách riêng tiền lơng của nhân viên quản lý ra khỏi tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp. Có nh vậy thì việc so sánh, phân tích, đánh giá chi phí sẽ đơn giản và rõ ràng hơn.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung cũng chiếm một tỷ trọng nhất định trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm do vậy việc xác định và phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ góp phần vào việc tính đúng tính đủ giá thành sản xuất sản phẩm. Đối với chi phí sản xuất chung thì đơn vị còn hạch toán chung chung ví dụ nh: tiền điện đã có hoá đơn riêng thì có thể theo dõi trên một tiểu khoản của tài khoản 627 mà không nên gộp vào chi phí dịch vụ mua ngoài. Đối với các chi phí nh chi phí mua kính làm bàn hay chi phí phun sơn ... thì phát sinh ở từng đơn đặt hàng nhấ định nên có thể hạch toán thẳng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không tính chung vào chi phí sản xuất chung rồi phân bổ. Nếu hạch toán riêng các loại chi phí này thì tổng chi phí sản xuất chung sẽ giảm xuống và sẽ hạn chế đợc sự không chính xác do việc phân bổ chi phí sản xuất chung không chính xác.
Nh vậy việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất là cơ sở để phân tích chi phí đợc chính xác, từ đó có thể phát huy đợc vai trò và vị trí của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do vậy bên cạnh việc so sánh tổng chi phí sản xuất, tỷ trọng từng khoản mục chi phí của xởng sản xuất và giữa các phân xởng sản xuất qua các quý thì kế toán có thể tập hợp đợc chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của từng đơn đặt htuwngfcos giá trị lớn và cùng loại sản phẩm để làm cơ sở cho việc phan tichs chi phí đợc chính xác và hiệu qua hơn.
3.3. Đối với việc tính giá thành sản phẩm.
Hiện tại đơn vị đang tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn. Tuy nhiên để việc tính giá thành đợc chính xác hơn thì cần phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách sát sao hơn. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do có thể xác định riêng cho từng đơn đặt hàng nên đã chính xác, đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nếu cứ phân bổ theo chi phi nguyên vật liệu trực tiếp thì độ sai lệch còn cao do đơn đặt hàng mới bắt đầu thực hiện co số chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nhỏ hơn so với đơn đặt hàng đang gần hoàn thành. Để hạn chế sai lệch này thì kế toán có thể xác định số ngày công thực tế đã chi ra để không phải phân bổ chi phí nhân công, còn riêng chi phí sản xuất chung thì nên phân bổ theo mức độ hợp lý hơn.