Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm (2002-2004).

Một phần của tài liệu kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Lâm sản và thương mại Quảng Bình (Trang 50 - 55)

(2002-2004).

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình nguồn vốn của Công ty qua 3 năm (2002-2004) có những biến động rõ rệt cả về tài sản, nợ phải trả và cả nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong 3 năm qua tài sản và nguồn vốn của Công ty đã không ngừng tăng lên, cụ thể năm 2003 so với năm 2002 tăng 586.704.311 đồng tơng ứng với 11,4%; năm 2004 so với năm 2003 tăng 416.384.433 đồng tơng ứng với 7,27%. Sự tăng lên của tài sản và nguồn vốn là nhờ Công ty đã chú trọng đến việc tập trung, huy động nguồn lực để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Về tài sản thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tài sản, điều này cũng hợp lý vì hoạt động chính của Công ty là thơng mại và sản xuất chế biến hàng mỹ nghệ dân dụng mà trong hoạt động sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công lại lớn hơn rất nhiều so với chi phí khấu hao tài sản cố định, còn trong tổng nguồn vốn thì tỉ trọng nợ phải trả cũng khá cao do hàng năm Công ty đã vay ngắn hạn ngân hàng và chiếm dụng vốn của khách hàng một lợng tơng đối lớn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ lợng vốn này mà Công ty hoạt động có hiệu quả và giữ đợc uy tín đối với ngân hàng và các nhà cung cấp, đó cũng là một thành tích lớn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu nợ phải trả tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2003 đã tăng 783.873.830 đồng so với năm 2002. Năm 2004 đã tăng 506.096.635 đồng so với năm 2003. Nh vậy,

mặc dù nợ phải trả của các năm đều tăng nhng năm sau đã tăng ít hơn năm trớc; điều này có thể là một dấu hiệu tốt đối với khả năng tự chủ về vốn của Công ty.

Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm đều bị giảm xuống. Cụ thể năm 2003 đã giảm 197.169.537 đồng so với năm 2002 tơng ứng với 8,96%, sự sụt giảm này sẻ có các ảnh hởng bất lợi đối với Công ty nhng mức giảm không lớn lắm. Năm 2004 so với năm 2003 giảm 89.712.172 đồng tơng ứng 4,48%, sự giảm xuống này chủ yếu là do đánh giá lại tài sản của toàn Công ty, chuẩn bị cho việc cổ phần hoá đợc tiến hành trong quý IV năm 2004.

Nh vậy qua sự phân tích trên đây ta thấy Công ty đã chú trọng đến việc mỡ rộng quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cần phải lu ý tìm các giải pháp để tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên, có nh vậy mới đảm bảo đợc tính tự chủ, vững mạnh.

Sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua 3 năm (2002-2004) đợc thể hiện trong bảng 1:

BảNG 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111 TàI SảN Và NGUồN VốN

BảNG

222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222TSCĐ TSCĐ

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tài sản cố định của công ty khá đa dạng song trị giá mỗi tài sản không lớn lắm . Điều này cũng hòan toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Do sản phẩm của công ty là hàng mộc thủ công, mỹ nghệ và dân dụng nên không sử dụng hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị nh trong sản xuất các mặt hàng công nghiệp khác. Chính vì vậy mà tổng giá trị tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản của công ty,các máy móc,dụng cụ chủ yếu để gia công chế biến sản phẩm có giá trị dới 10 triệu nên đợ xếp vào công cụ dụng cụ.

Đối với tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc và máy móc thiết bị công tác thì do đầu t cha lâu nên năng lực sản xuất còn tốt. Đây cũng là một thế mạnh cho phép công ty có thể phát huy hết công suất của máy móc nhằm giảm tỷ trọng chi phí khấu hao trong tổng chi phí sản xuất chung, từ đó công ty có điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Lâm sản và thương mại Quảng Bình (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w