Thực trạng lập NS vă quản lý chi tiíu cơng từ năm 2004 đến nay

Một phần của tài liệu CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG THỨC LẬP NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA TRONG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG (Trang 41 - 45)

Sau hơn 4 năm đi văo thực hiện, Luật NSNN đê phât huy tâc dụng tích cực trong việc đổi mới cơng tâc quản lý vă điều hănh NS, gĩp phần quan trọng trong ổn định vă phât triển tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiín, qua thực tế triển khai Luật NSNN đê dần bộc lộ những bất cập như: vấn đề quy định quyền vă trâch nhiệm của câc cấp, câc ngănh trong quyết định NS, về cơng tâc kiểm sốt, chất lượng hiệu quả của chi NSNN vă đặc biệt lă vấn đề phđn cấp NS cịn thiếu chặt chẽ. Ngăy 16/12/2002, tại kỳ họp thứ 2 khĩa XI, Quốc hội đê thơng qua Luật NSNN sửa đổi cĩ hiệu lực thi hănh từ năm 2004. Theo đĩ, một khuơn khổ phâp lý tương đối hồn chỉnh trong sự

phđn cơng trâch nhiệm rõ răng hơn giữa câc CQNN trong quản lý chi tiíu NS đê được thiết lập. Luật NSNN năm 2002 cĩ nhiều nội dung sửa đổi cơ bản (58/82 điều của Luật NSNN 1998), tạo ra cơ sở phâp lý cho cơng tâc quản lý vă điều hănh NSNN, tăng cường phđn cấp quản lý tăi chính, phât huy tính năng động, tự chủ, tự chịu trâch nhiệm của câc cấp chính quyền, đồng thời bảo đảm tính tập trung thống nhất của hệ thống NSNN.

Bín cạnh đĩ, việc trao quyền tự chủ cho câc ĐVSN theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP vă thí điểm khốn biín chế vă kinh phí QLHC theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg đê gĩp phần lăm thay đổi phương thức quản lý từ yếu tố “đầu văo” sang quản lý theo kết quả “đầu ra”. Những kết quảđạt được khi thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP vă Quyết định 192/2001/QĐ-TTg đê khẳng định việc trao quyền tự chủ vă khốn biín chế vă kinh phí quản lý lă một hướng đi đúng đắn. Tuy nhiín, bín cạnh những mặt tích cực vẫn cịn những khĩ khăn, vướng mắc về tư tưởng nhận thức; về cơ chế, chính sâch; về tổ chức thực hiện. Để khắc phục những tồn tại níu trín, cần cĩ sự điều chỉnh một số cơ chế chính sâch cho phù hợp với tình hình.

2.2.1- Khuơn kh phâp lý

- Luật NSNN sửa đổi được Quốc hội thơng qua thâng 12/2002 vă cĩ hiệu lực từ năm tăi khĩa 2004. Luật năy được xđy dựng trín cơ sở kế thừa những điểm mạnh của luật NSNN 1996, củng cố nền tảng phâp lý cho câc hoạt động quản lý ngđn sâch trín bốn khía cạnh quan trọng:

+ Lăm rõ thẩm quyền vă trâch nhiệm: Luật NSNN đê thể hiện quy định rõ hơn quyền của Quốc hội trong việc quyết định câc nội dung cơ bản nhất của dự tốn NSNN, lăm rõ hơn sự phđn chia trâch nhiệm giữa Bộ Tăi chính vă Bộ Kế hoạch vă Đầu tư cũng như câc Bộ, ngănh Trung ương vă chính quyền địa phương.

Trâch nhim ca Quc hi:

Quyền của Quốc hội được mở rộng đâng kể trong quản lý chi tiíu cơng. Phiín họp tồn thể của Quốc hội được giao quyền khơng chỉ giới hạn ở việc thơng qua tồn bộ ngđn sâch ( tổng thu vă tổng chi), mă cịn thơng qua cơ cấu ngđn sâch vă đặc biệt, việc phđn bổ ngđn sâch cho từng bộ, ngănh, câc cơ quan Trung ương vă số bổ sung

NSTW cho câc ĐP (Trước năm 2002, Quốc hội chỉ thơng qua tổng thu vă tổng chi , cịn việc phđn bổ ngđn sâch do ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận vă quyết định mă khơng địi hỏi cần cĩ phiín họp tồn thể Quốc hội để quyết định).

Trâch nhim ca Chính ph:

• Quyết định giao nhiệm vụ chi cho câc cơ quan trực thuộc Chính phủ.

• Quyết định giao nhiệm vụ chi cho từng tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương.

• Quy định nguyín tắc bố trí vă chỉđạo thực hiện dự tốn NSĐP.

•Quy định hoặc phđn cấp cho câc CQNN cĩ thẩm quyền. Quy định câc định mức phđn bổ vă câc chế độ, định mức chi NSNN để lăm căn cứ xđy dựng, phđn bổ vă quản lý NS.

Trâch nhim ca B Tăi chính:

• Tổ chức xđy dựng định mức phđn bổ vă chếđộ, định mức thu - chi, chếđộ kế tốn, quyết tốn, chếđộ bâo câo, cơng khai tăi chính.

• Tổ chức thực hiện chi ngđn sâch theo đúng dự tốn được giao.

Trâch nhim ca Hi đồng nhđn dđn:

Vai trị của HĐND cấp tỉnh trong quản lý chi tiíu NS cũng đê được tăng cường, do nhận trâch nhiệm lớn hơn từ Chính phủ vă chịu trâch nhiệm nhiều hơn đối với câc cấp chính quyền cấp dưới. Luật NSNN năm 2002 cũng đê mở rộng quyền hạn cho HĐND câc cấp. Hiện nay, HĐND cấp tỉnh đê được giao quyền quyết định phđn bổ ngđn sâch giữa 3 cấp chính quyền ởđịa phương: cấp tỉnh, cấp huyện vă cấp xê; cĩ quyền quyết định thu câc loại phí, lệ phí vă câc khoản đĩng gĩp ở địa phương, một số định mức chi theo khung hướng dẫn của Trung ương để câc cấp chính quyền âp dụng.

Trâch nhim ca UBND câc cp:

• Lập dự tốn ngđn sâch địa phương.

• Quyết định giao nhiệm vụ chi cho câc cơ quan trực thuộc.

• Quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngđn sâch cấp dưới.

• Quy định nguyín tắc bố trí vă chỉđạo thực hiện dự tốn NSĐP đối với một số lĩnh vực chi được HĐND quyết định.

Trâch nhim câc đơn v s dng NS: Tổ chức lập vă thực hiện dự tốn chi ngđn sâch thuộc phạm vi quản lý, chi đúng mục đích, đúng đối tượng vă tiết kiệm, được quyền chủ động sử dụng nguồn sự nghiệp để phât triển vă nđng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.

+ Tăng cường phđn cấp: Luật mới tiếp tục lăm rõ hơn vai trị vă trâch nhiệm của Trung ương vă câc cấp chính quyền địa phương. Cụ thể, câc tỉnh được trao nhiều thẩm quyền vă nghĩa vụ rõ răng hơn trong phđn bổ NS, ưu tiín câc nguồn lực. Họ cũng được trao nhiều thẩm quyền vă nghĩa vụ cụ thể hơn để huy động nguồn lực, với việc một số nguồn thu thuế trước kia chỉ do chính quyền Trung ương thu thì nay nhiệm vụ năy đê được chia sẻ giữa Trung ương vă địa phương.

+ Thúc đẩy cải câch hănh chính: Đơn giản hĩa thủ tục quản lý tăi chính cơng vă tăng cường chế độ bâo câo. Câc đơn vị sử dụng NS ở từng cấp được giao nhiều quyền hơn trong quản lý vă sử dụng NS, với việc giảm số lượng hạng mục chi tiíu bị khống chế theo dự tốn cần kiểm sốt từ 9 mục xuống cịn 4 nhĩm mục.

+ Tăng cường sự minh bạch vă trâch nhiệm giải trình: Luật mới đê củng cố vă phât huy trín những nỗ lực được thực hiện gần đđy nhằm nđng cao tính minh bạch vă trâch nhiệm giải trình tăi chính. Theo đĩ, ngđn sâch được cơng bố ngay sau khi được phí duyệt, cùng với tất cả câc thủ tục vă quy định.

Đồng thời, xuất phât từ những vấn đề bất cập trín, Nghị định 130/2005/NĐ- CP vă Nghị định 43/2006/NĐ-CP ra đời, thay thế Quyết định 192/2001/QĐ-TTg vă Nghịđịnh 10/2002/NĐ-CP đê mang tính phâp lý cao hơn vă cĩ tính bắt buộc đối với hầu hết câc cơ quan, đơn vị. Đđy lă bước tiến đâng kể thể hiện sự nhất quân trong việc giao quyền tự chủ cho câc cơ quan, đơn vị giúp câc đơn vị nđng cao hiệu quả hoạt động, khối lượng, chất lượng cơng việc thực hiện; thời gian giải quyết cơng việc; tình hình chấp hănh chính sâch, chếđộ vă quy định về tăi chính; nđng cao hơn chất lượng vă số lượng dịch vụ cơng cung cấp cho tồn xê hội.

Thơng tư số 61/2003/TT-BTC ngăy 23/06/2003 về hướng dẫn xđy dựng dự tốn NSNN năm 2004. Thơng tư hướng dẫn số 44/2005/TT-BTC ngăy 03/06/2005 về hướng dẫn xđy dựng dự tốn NSNN năm 2006 vă giai đoạn 2006 - 2010; Thơng

tư số 100/2005/TT-BTC 17/11/2005 về hướng dẫn một sốđiểm về tổ chức thực hiện dự tốn NSNN năm 2006.

Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngăy 29/06/2006 về việc ban hănh định mức phđn bổ dự tốn chi thường xuyín NSNN năm 2007, năm đầu tiín của thời kỳ ổn định ngđn sâch mới theo quy định của Luật NSNN.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG THỨC LẬP NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA TRONG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)