1 .3 Vấn đề người chủ người đại diện
3.3.2.3 Hoàn thiện công tác dự toán, hoạch định tài chính
Cơng tác hoạch định của các cơng ty cần phải được đổi mới và nâng cao chất lượng hơn nữa. Hiện nay, các kế hoạch của các cơng ty chỉ là những con số rất chung chung, chưa cụ thể và chi tiết. Ngồi ra, kế hoạch chỉ là hình thức, dẫn đến kế hoạch tài chính cũng như dự báo dịng tiền trong năm khơng chính xác, các cơng ty khơng tự chủ về tài chính và sử dụng vốn khơng hiệu quả. Để làm được điều này, các cơng ty cần phải:
- Thiết lập một hệ thống thơng tin thơng suốt, hiệu quả và kịp thời, đặc biệt là thơng tin kế tốn.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể ứng với từng thời kỳ phát triển. - Trên cơ sở các chiến lược kinh doanh, các giả định phù hợp tình hình thực
- 66 -
lợi nhuận, đầu tư, vay nợ... là những cơng tác dự báo cần thiết và cĩ liên quan đến dự báo dịng tiền.
Kết luận chương 3
Chương 3 trình bày quản lý tài chính tại các cơng ty cổ phần Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế dựa trên thực trạng quản lý tài chính tại các cơng ty và xu thế tất yếu của kinh tế hội nhập.
Trong xu thế hội nhập tồn cầu về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay cũng như sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng khốc liệt, các cơng ty đứng trước yêu cầu phải nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí để tồn tại và phát triển. Để làm được như vậy, các cơng ty cổ phần cần chú trọng trong cơng tác quản trị tài chính thơng qua các quyết định tài chính: chính sách tài trợ và chính sách cổ tức. Bên cạnh đĩ, khơng thể thiếu giải pháp tìm nguồn nhân lực tài chính giỏi cũng như tổ chức bộ máy quản trị tài chính hoạt động hiệu quả, sẽ gĩp phần cho cơng tác quản trị tài chính của các cơng ty ngày càng hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Kết luận
Trong xu hướng nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới, địi hỏi các quyết định quản trị doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên lý và tín hiệu thị trường. Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong cơng tác quản lý cơng ty. Qua những vụ bê bối tài chính trong những năm qua như Enron, Worlcom… các cơng ty trên thế giới đã chú trọng hơn đến cơng tác tài chính. Và hơn bao giờ hết, tri thức quản lý tài chính là một yêu tố thiết yếu và được chú trọng nhiều nhất trong đầu tư và kinh doanh.
Luận văn đã nghiên cứu, tổng kết, trình bày quản lý tài chính trong các cơng ty cổ phần theo cách quản lý khoa học, hiện đại đã được các cơng ty trên thế giới thực hiện thành cơng và tiếp tục hồn thiện theo xu hướng phát triển của nền kinh tế hội nhập. Để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và các cơng ty cổ phần nĩi riêng cần phải trang bị tri thức quản lý tài chính, vận dụng lý thuyết quản trị tài chính hiện đại vào thực tiễn hoạt động, thay đổi cơng tác quản lý tài chính cho phù hợp với tình hình mới. Điều này là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đã chính thức gia nhập vào WTO, vào sân chơi mới trong quá trình hội nhập.
Mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực trong quá trình nghiên cứu để hồn thành luận văn song do thời gian, tài liệu tham khảo, kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định, rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp quý báu của Quý Thầy, Cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn.
- 68 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Thị Thùy Linh, Giải pháp về nguồn vốn cho các cơng ty cổ phần niêm yết ở Việt Nam, www.ueh.edu.vn/tcptkt/ptkt2003/thang12-03. 4. Một số vấn đề về vốn và cấu trúc của cơng ty cổ phần, www.moi.gov.vn
Báo cơng nghiệp Việt Nam.
5. Báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần năm 2003, 2004, 2005 trên các Website.
6. Phương án huy động vốn thêm 100 tỷ thơng qua phát hành cổ phiếu theo hình thức phát hành hạn chế của cơng ty SPT
7. Các website tham khảo:
www.bsc.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
www.bvsc.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt
www.ssi.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn.
www.vcbs.com.vn: Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại Thương.
www.vse.org.vn: Trung tâm Giao dịch Chưùng khốn Thành phố HCM.
www.moi.gov.vn: Bộ Cơng nghiệp Việt Nam
www.mof.gov.vn: Bộ tài chính Tiếng Anh
8. Richard A.Brealey, Stewart C.Myers, Alan J.Marcus, Fundamentals of
Phụ lục 1:
HƯỚNG DẪN TÍNH CHỈ TIÊU LÃI TRÊN CỔ PHIẾU (EPS) Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 và Thơng tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn về Chuẩn mực kế tốn số 30: Lãi trên cổ phiếu. Theo quy định mới này, chỉ tiêu lãi (thu nhập) trên cổ phiếu sẽ được phản ánh hợp lý hơn trong các trường hợp cĩ biến động số lượng cổ phiếu lưu hành trong năm. Bài viết sau đây sẽ trình bày các quy ước của TTGDCK TP.HCM trong việc tính chỉ tiêu “lãi trên cổ phiếu” cho các cơng ty hiện đang niêm yết trên TTGDCK TP.HCM.
1. Quy định chung của Chuẩn mực kế tốn số 30
Theo các qui định của Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 30, lãi trên cổ phiếu bao gồm 2 chỉ tiêu: Lãi cơ bản trên cổ phiếu và Lãi suy giảm trên cổ phiếu. Chỉ tiêu lãi suy giảm trên cổ phiếu cĩ tính đến số lượng các cơng cụ cĩ thể chuyển thành cổ phiếu như trái phiếu chuyển đổi, quyền chọn…và sẽ được Bộ Tài chính hướng dẫn sau khi Luật Chứng khốn được thơng qua. Hiện tại doanh nghiệp chỉ phải báo cáo chỉ tiêu Lãi cơ bản trên cổ phiếu. Trong trường hợp doanh nghiệp cĩ lập cả báo cáo riêng và báo cáo hợp nhất thì chỉ phải trình bày thơng tin này trên báo cáo hợp nhất, khơng nhất thiết phải tính riêng cho từng cơng ty con.
Cơng thức chung:
Doanh nghiệp cần lưu ý phân biệt giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành, số cổ phiếu được phát hành và cổ phiếu được phép niêm yết. Số lượng cổ phiếu dùng tính tốn chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu là cổ phiếu đang lưu hành, nghĩa là số cổ phiếu thực tế đang nắm giữ bởi các cổ đơng (kể cả các cổ đơng bị hạn chế giao dịch như cổ đơng nhà nước, cổ đơng sáng lập, thành viên HĐQT,...) và khơng bao gồm số cổ phiếu do chính doanh nghiệp nắm giữ (cổ phiếu quỹ) hoặc được phép phát hành nhưng chưa phát hành.
2. Các quy ước của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.HCM
Mặc dù Chuẩn mực kế tốn số 30 cũng như các tài liệu hướng dẫn chuẩn mực cĩ đưa ra các ví dụ cụ thể cho việc tính tốn chỉ số EPS cho các cơng ty cổ phần, tuy nhiên vẫn cịn một số trường hợp đã cĩ phát sinh trên thực tế nhưng chưa cĩ qui định (ví dụ như phát hành quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đơng hiện hữu để tăng vốn cổ phần). Hơn nữa các thời điểm thực hiện ghi nhận
= LN (lỗ) phân bổ cho CĐ sở hữu cổ phiếu phổ thơng đang lưu hành trong kỳ CP
Số bình quân gia quyền của Lãi cơ bản trên cổ phiếu
- 70 -
2.1 Tổng số ngày trong năm là số ngày thực tế theo lịch, bao gồm cả ngày lễ và
ngày nghỉ.
2.2 Trường hợp cơng ty thực hiện mua lại cổ phiếu trên thị trường làm cổ phiếu
quỹ/ bán cổ phiếu quỹ: ngày ghi nhận số cổ phiếu lưu hành giảm/ tăng thêm là ngày kết thúc đợt mua/ bán đĩ.
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm được tính như sau:
Số cổ phiếu đầu kỳ x Số ngày từ đầu kỳ đến khi kết thúc đợt mua/ bán CPQ + Số cổ phiếu lưu hành sau khi thực hiện mua/ bán CPQ x Số ngày từ khi kết thúc đợt mua/ bán CPQ cho đến cuối kỳ Số lượng cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ = Tổng số ngày trong kỳ
2.3 Trường hợp cơng ty thực hiện phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến lược/ cán
bộ cơng nhân viên: ngày ghi nhận số cổ phiếu lưu hành tăng thêm là ngày lượng cổ phiếu này chính thức được giao dịch trên TTGDCK.
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm được tính như sau:
Số cổ phiếu
đầu kỳ
x Số ngày từ đầu kỳ đến khi cổ phiếu phát hành riêng lẻ được chính thức giao dịch + Số cổ phiếu lưu hành sau khi thực hiện phát hành riêng lẻ x Số ngày từ khi cổ phiếu phát hành riêng lẻ được giao dịch cho đến cuối kỳ Số lượng cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ = Tổng số ngày trong kỳ
2.4 Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu/ cổ phiếu thưởng: số cổ phiếu lưu hành
+ Điều chỉnh hồi tố: tất cả các sự kiện xảy ra trước ngày giao dịch khơng hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu/ cổ phiếu thưởng (XR) phải được điều chỉnh theo hệ số tương ứng với tỷ lệ trả cổ tức hoặc thưởng cổ phiếu.
Tổng số lượng cổ phiếu sau khi trả cổ tức/ thưởng cổ phiếu Hệ số
điều
chỉnh = Tổng số lượng cổ phiếu trước khi trả cổ tức/ thưởng cổ phiếu
+ Điều chỉnh tăng số lượng cổ phiếu: số lượng cổ phiếu tăng thêm do trả cổ tức/ cổ phiếu thưởng được cộng vào số cổ phiếu lưu hành kể từ ngày lượng cổ phiếu này chính thức được giao dịch.
2.5 Trường hợp phát hành quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đơng hiện
hữu: số cổ phiếu lưu hành trong kỳ được điều chỉnh qua 2 giai đoạn:
+ Từ ngày giao dịch khơng hưởng quyền mua (XR) đến khi cổ phiếu phát hành thêm chính thức được giao dịch: số lượng cổ phiếu lưu hành phải được điều chỉnh theo hệ số giá giữa giá đĩng cửa trước ngày XR và giá tham chiếu của ngày XR. Trường hợp cơng ty vừa thực hiện trả cổ tức và chốt quyền mua cùng một ngày thì giá đĩng cửa của ngày trước ngày XR phải được trừ đi cho lượng cổ tức bằng tiền mặt cổ đơng được nhận.
Giá đĩng cửa của ngày giao dịch trước ngày XR – cổ tức tiền mặt (nếu cĩ)
Hệ số
giá = Giá tham chiếu của ngày XR
Giá đĩng cửa trước ngày XR x KL cổ phiếu được nhận quyền mua + Giá phát hành x KL cổ phiếu phát hành thêm Giá
tham chiếu ngày
XR
= Tổng khối lượng cổ phiếu sau khi phát hành
+ Điều chỉnh tăng số lượng cổ phiếu: số lượng cổ phiếu tăng thêm do cổ đơng hiện hữu thực hiện quyền mua được cộng vào số cổ phiếu lưu hành kể từ ngày lượng cổ phiếu này chính thức được giao dịch.
Trường hợp việc phát hành quyền được thực hiện kéo dài trong 2 năm (chốt ngày hưởng quyền trong năm trước và lượng cổ phiếu phát hành thêm chính thức giao dịch vào năm sau): số lượng cổ phiếu lưu hành đầu kỳ của năm sau cũng phải được điều chỉnh cho hệ số giá như trên.
- 72 -
2.6 Trường hợp tách/ gộp cổ phiếu: ngày ghi nhận cổ phiếu lưu hành tăng/ giảm
là ngày cổ phiếu được giao dịch trở lại sau khi tách/ gộp. Tất cả các sự kiện xảy ra trước ngày này đều phải điều chỉnh theo tỷ lệ tách/ gộp cổ phiếu.
Số lượng cổ phiếu sau khi tách/ gộp Tỷ lệ tách/
gộp cổ phiếu
=
Số lượng cổ phiếu trước khi tách/ gộp
3. Các ví dụ về EPS theo cách tính mới đối với các cơng ty niêm yết trên TTGDCK TP.HCM
Sau đây là các ví dụ từ các sự kiện điển hình của các cơng ty niêm yết trên TTGDCK TP.HCM trong năm 2005:
• Cơng ty Transimex – Sài gịn:
Ngày Sự kiện Số lượng cổ phiếu (cổ phiếu) (A) Hệ số điều chỉnh (B) Trọng số thời gian (C = số ngày) Số cổ phiếu điều chỉnh (D = A x B x C) 01/01 Đầu kỳ 3.300.000 178 587.400.000 28/06 Giao dịch khơng hưởng quyền mua cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đơng hiện hữu, tỷ lệ 10:3, giá phát hành 20.000đ/cp. Giá đĩng cửa trước ngày XR 33.900đ/cp. Giá tham chiếu vào ngày XR là 30.692đ/cp => hệ số điều chỉnh: 33.900/ 30.692 = 1,1045 3.300.000 1,1045 73 266.076.767 09/09 Giao dịch cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đơng hiện hữu
4.290.000 114 489.060.000
31/12 Cuối kỳ 4.290.000
Số cổ phiếu bình quân trong năm
3.678.183
Lơïi nhuận sau thuế năm 2005: 17.453.764.030 đ
-
Số cổ phiếu bình quân trong năm: 3.678.183
-
EPS = 17.453.764.030 / 3.678.183 = 4.745 đ/cp
-
• Cơng ty REE
- Lợi nhuận sau thuế năm 2005: 67.849.835.000 đ
- Cổ tức ưu đãi cho cổ phiếu ESOP: 112.922.600 đ
- Số cổ phiếu bình quân trong năm: 24.088.287 cp Ngày Sự kiện Số lượng cổ phiếu (A) Hệ số điều
chỉnh (B) Trọng số thời gian (C = số ngày) Số CP điều chỉnh (D = A x B x C) 01/01 Đầu kỳ 22.500.000 54 1.215.000.000
Giao dịch khơng hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt là 150đ/cp và bằng cổ phiếu tương ứng với tỷ lệ gần đúng là 100:3. Giá đĩng cửa trước ngày XR 24.100đ/cp, giá tham chiếu 23.252. Hệ số điều chỉnh (24.100-150)/ 23.252 = 1,03 24/02 22.500.000 1,03 35 811.125.000 Giao dịch 674.274 cp trả cổ tức 31/03 23.174.274 202 4.681.203.348 Giao dịch 5.000.000 cổ phiếu phát hành cho cổ đơng chiến lược
19/10 28.174.274 74 2.084.896.276
31/12 Cuối kỳ 28.174.274
Tổng cộng 365 8.792.224.624
Số CP bình quân trong
- 74 -
- EPS = (67.849.835.000 - 112.922.600)/ 24.088.287 = 2.812 đ/cp
Trên đây là các ví dụ điển hình từ thực tế của các cơng ty niêm yết trên TTGDCK TP.HCM. Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc cập nhật các chỉ số liên quan đến chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu (EPS), Bản tin Thị trường Chứng khốn sẽ thực hiện tính tốn chỉ tiêu EPS cho 4 quý gần nhất theo đúng các qui ước nêu trên. Rất mong nhận được sự quan tâm theo dõi và gĩp ý của Quý vị độc giả.
Phụ lục 2: HUY ĐỘNG VỐN QUA HÌNH THỨC PHÁT HÀNH HẠN CHẾ CỦA CƠNG TY SPT
Bước cơng việc Nội dung cơng việc
Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng thơng qua phương án huy động vốn hoặc giao cho Hội đồng quản trị xây dựng Phương án huy động vốn.
Xây dựng phương án phát hành cổ phiếu và bảng cơng bố thơng tin
Trên cơ sở thơng tin tài chính, ký hợp đồng với cơng ty chứng khốn cung cấp dịch vụ tư vấn và phát hành cổ phiếu:
- Phân tích các tỷ số tài chính, dịng tiền, cấu trúc vốn… - Xác định giá trị doanh nghiệp.
- Tư vấn chọn phương án phát hành: định giá khởi điểm, số lượng cổ phần chào bán.
- Xây dựng phương án phát hành cổ phiếu.
- Xây dựng bảng cơng bố thơng tin cho đợt phát hành. Chọn lọc danh
sách tổ chức nhà đầu tư để gửi thư thăm dị, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược
- Cơng ty tư vấn sẽ giới thiệu danh sách các tổ chức đầu tư lớn. - Cơng ty sẽ chọn danh sách ngắn (short list) các tổ chức đầu tư để gửi thư thăm dị, cĩ thể là những cơng ty, ngân hàng, quỹ đầu tư, nhà cung cấp cĩ tiềm lực về tài chính, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, kinh nghiệm trong quản lý điều hành... để thực hiện tài trợ vốn