Kiến thứ nhất: Hoàn thiện ph−ơng pháp đánh giá nguyên vật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và bao bì dịch vụ thương mại Hà Nội (Trang 75 - 84)

liệu xuất khọ

Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội sử dụng ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho, việc tính giá thành nguyên vật liệu nhập, xuất trong tháng ở công ty theo nguyên tắc: giá nguyên vật liệu nhập trong tháng là giá thực tế nhập kho của lô hàng đó, bao gồm giá mua trên hoá đơn và chi phí thu mua trong quá trình thu mua về nhập khọ Giá của nguyên vật liệu xuất trong kỳ là giá bình quân gia quyền của cả kì hạch toán. Trong kì, kế toán không ghi chép giá trị của nguyên vật liệu xuất trong kì mà đến cuối kỳ, căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền của từng loại nguyên vật liệu kế toán mới tiến hành ghi chép giá trị nguyên vật liệu xuất dùng.

Điều này dẫn đến các thông tin kế toán không kịp thời với yêu cầu quản lí doanh nghiệp. Các thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu chỉ có đ−ợc vào thời điểm cuối tháng.

Để cung cấp thông tin kịp thời thì công ty nên sử dụng giá hạch toán để ghi chép giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kì. Đến cuối mỗi kì, sau khi tính giá trị thực tế xuất kho nguyên vật liệu, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế. Công thức tính nh− sau:

Hệ số giá = Error!

Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho tính bằng:

Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho

=

Giá hạch toán của

NVL xuất x Hệ số giá

Nh− vậy, trong tháng các nghiệp vụ về xuất kho nguyên vật liệu kế toán phải ghi theo giá hạch toán. Để áp dụng loại giá này đối với nguyên vật liệu xuất kho, kế toán Công ty phải sử dụng bảng kê số 3 cho từng loại nguyên vật liệu .

3.4.2.ý kiến thứ hai hoàn thiện ph−ơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phụ

Một số loại nguyên vật liệu phụ Công ty không theo dõi trên sổ chỉ tiết nh− xăng, dầu, axêtôn, thuốc hiện ảnh... khi mua về xuất thẳng ngay cho các kho sản xuất và hạch toán vào chi phí sản xuất chung, điều này đơn giản cho công tác hạch toán. Tuy nhiên cũng có nhiều tr−ờng hợp làm sai lệch trong tính giá thành của từng đơn hàng, cụ thể: nếu chi phí đó đã hạch toán vào đơn hàng tr−ớc, những nguyên vật liệu phụ đó không sử dụng hết mà đ−ợc chuyển sang dùng cho đơn hàng saụ Nh− vậy giá thành đơn hàng này tăng lên bất hợp lý và giá thành đơn hàng sau sẽ thấp đị Do vậy, công ty nên theo dõi tất cả các loại nguyên vật liệu phụ trên sổ chi tiết. Nguyên vật liệu phụ dùng đến đâu xuất đến đó, để tránh tình trạng sai lệch trong giá thành.

Hiện nay Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội mua nguyên vật liệu từ Trung Quốc theo hình thức trả tiền khi thu đ−ợc tiền bán hàng, đó là ch−a kể đến mua chịu các khoản khác. Tuy nhiên, Công ty không mở sổ nhật ký đặc biệt để theo dõi riêng mà tất cả các nghiệp vụ đều đ−ợc cập nhật vào sổ nhật ký chung. Theo em, Công ty nên mở sổ nhật ký mua hàng trong tr−ờng hợp nàỵ biểu 25. Nhật ký mua hàng Diễn giải Tổng số tiền phải trả ng−ời bán Ghi chú SH NT Vật liệu chính Vật liệu phụ ...

Chứng từ Ghi nợ các tài khoản đối ứng với có

TK 331 NTGS

3.4.4. ý kiến thứ bốn: Công ty cần áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác kế toán.

Đội ngũ nhân viên kế toán tại Công ty TNHH sản xuất bao bì dịch vụ và th−ơng mại Hà Nội hiện nay có 04 ng−ời (kể cả phụ trách kế toán). Do vậy, mỗi kế toán viên cùng một lúc phải kiêm nhiệm nhiều phần kế toán khác nhau, chính điều này làm cho kết quả công việc kế toán còn nhiều hạn chế. Các kế toán viên nhiều khi do có quá nhiều công việc nên đôi khi làm tắt. Từ thực trạng này, đòi hỏi công ty phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin cho quản lí. Công ty nên nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng máy vi tính vào việc hạch toán để việc thu nhận, xử lí thông tin kế toán cho quản lí một cách kịp thời chính xác. Với việc ghi chép thủ công nh− hiện nay nên việc lập chứng từ ghi chép sổ sách kế toán là các giai đoạn riêng biệt. Mỗi giai đoạn tiêu tốn thời gian và số liệu qua nhiều khâu làm giảm tính thời sự và

nhất, làm giảm thời gian, tăng độ chính xác của thông tin đ−ợc cung cấp. Để thực hiện đ−ợc công việc hạch toán máy thì tr−ớc hết cần phải có sự quan tâm chỉ đạo của các nhà quản lí Công tỵ Tăng c−ờng đầu t− vốn cho việc mua sắm máy móc, lắp đặt ch−ơng trình phần mềm kế toán máỵ Đối với nhân viên kế toán thì cần phải cố gắng tìm tòi, học hỏi thêm trong lĩnh vực tin học để có thể thực hiện đ−ợc các công việc kế toán trên máy vi tính một cách dễ dàng và thuận lợị

Trên đây là một số kiến nghị về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội, đó là kết quả của quá trình nghiên cứu lí luận cơ bản kết hợp với thực tế tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nộị Mong rằng những ý kiến đó phần nào giúp đ−ợc Công ty khắc phục những vấn đề còn tồn tại để hoàn thiện hơn công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội

Kết luận

Qua các phần trình bày trên của chuyên đề thực tập tốt nghiệp có thể khẳng định hạch toán nguyên vật liệu có tác dụng to lớn trong việc quản lí kinh tế và quản trị doanh nghiệp. Thông qua công tác hạch toán nguyên vật liệu, các đơn vị sản xuất kinh doanh đảm bảo nguyên vật liệu an toàn, phòng ngừa mất mát, lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động.

Thực tế hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội có ảnh h−ởng to lớn đến công tác quản lí vật t− và quản lí Công tỵ Hạch toán nguyên vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo Công ty nắm bắt tình hình và chỉ đạo sản xuất. Hạch toán nguyên vật liệu có phản ánh chính xác và đầy đủ tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu thì lãnh đạo công ty mới có biện pháp chỉ đạo đúng đắn. Do đó, hạch toán nguyên vật liệu nói riêng và hạch toán kế toán nói chung tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội phải không ngừng đ−ợc hoàn thiện.

Là một Công ty nhạy bén với sự thay đổi của cơ chế mới và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị tr−ờng, Công ty luôn nâng cao chất l−ợng sản phẩm và tăng c−ờng công tác quản lí. Một trong những yêu cầu quan trọng đề ra là phải tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động.

Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội, em đã hiểu đ−ợc tầm quan trọng của hạch toán nguyên vật liệu đối với công tác lãnh đạo của Công ty, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu phần "hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu"

Trong thời gian thực tập tại đây đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức đã học. Em đã thấy rõ kiến thức về lí thuyết là ch−a đủ mà phải biết vận dụng linh hoạt vào thực tế. Để đạt đ−ợc điều đó, em đã đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng nghiệp vụ và sự chỉ đạo tận tình của

Vì thời gian tìm hiểu tại Công ty không nhiều nên những vấn đề đ−a ra chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng sẽ nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của cô giáo h−ớng dẫn, của các anh các chị trong phòng nghiệp vụ để chuyên đề của em đ−ợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa kế toán, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Nga cùng các anh chị phòng nghiệp vụ Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội đã giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề nàỵ

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2006

Sinh viên

Mục lục

Lời nói đầu... 1

Ch−ơng 1: Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh... 4

1.1. Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh... 4

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu... 4

1.1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu... 4

1.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu... 4

1.1.2. Vai trò của NVL và yêu cầu quản lý của NVL... 4

1.1.2.1. Vai trò của NVL... 4

1.1.2.2. yêu cầu quản lý của NVL... 5

1.1.3. Khái niệm nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế toán nguyên vật liệụ... 5

1.1.3.1. Khái niệm, nội dung của hạch toán NVL... 5

1.1.3.2. ý nghĩa của hạch toán NVL... 6

1.1.3.3. Nhiệm vụ của hạch toán NVL... 6

1.2. Phân loại và đánh giá NVL ... 6

1.2.1.Đánh giá NVL... 6

1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu... 8

1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá vật t−... 8

1.2.2.2. Tính giá NVL:... 8

1.3. Kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ... 10

1.3.1.2. Ph−ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển... 12

1.3.1.3. Ph−ơng pháp ghi sổ số d−:... 13

1.3.2. Chứng từ kế toán sử dụng... 15

1.3.3. Ph−ơng pháp kế toán tổng hợp NVL... 16

1.3.3.1. Kế toán tổng hợp NVL theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên... 16

1.3.3.2. Kế toán tổng hợp NVL theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ... 23

1.3.3.3. Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu ... 27

1.3.3.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho... 28

1.3.4.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán NVL... 29

Ch−ơng 2: Thực trạng công tác hạch toánnguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 33

2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội ... 33

2.1.1. Quá trình hình thành về Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 33

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty... 33

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh h−ởng đến công tác hạch toán của Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 34

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty... 34

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý... 34

2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các phòng ban... 35

2.1.4.3. Khái quát về quá trình sản xuất bao bì... 38

2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty... 39

2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán... 39

2.1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán... 42

2.1.5.4. Hình thức sổ kế toán và Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách 43 2.1.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán... 43

2.2. Thực trạng NVL và nhiệm vụ của hạch toán NVL tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nộị... 44

2.2.1. Đặc điểm của Nguyên vật liệu... 44

2.2.2. Phân loại và đánh giá NVL... 44

2.2.3. Thực trạng của hạch toán NVL tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 47

2.2.3.1. Hạch toán ban đầu NVL... 47

2.2.3.2. Hạch toán NVL tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 54

2.2.3.4.Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 60

Ch−ơng 3: những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội... 69

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tại công ty ... 69

3.2. Nguyên tắc trong việc hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nộị... 70

3.3. Những nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu ... 72

3.3.1. Những −u điểm... 73

3.3.2. Những hạn chế... 74

3.4. Những kiến nghị đóng góp hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ th−ơng mại Hà Nội ... 75

3.4.1. ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện ph−ơng pháp đánh giá nguyên vật liệu xuất khọ... 75

3.4.2.ý kiến thứ hai hoàn thiện ph−ơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phụ... 76

3.4.3. ý kiến thứ ba Vấn đề ghi sổ tổng hợp... 76

3.4.4. ý kiến thứ bốn: Công ty cần áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác kế toán.... 77

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và bao bì dịch vụ thương mại Hà Nội (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)