Giải phỏp bảo vệ mụi trường và phũng trỏnh thiờn tai

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 99 - 106)

Cỏc số liệu cụng bố gần đõy cho thấy tài nguyờn thiờn nhiờn khu vực nghiờn cứu, đặc biệt là đới bờ đang bị suy giảm, chất lượng mụi trường ngày càng xấu đi, thiờn tai ngày càng gia tăng về cường độ, quy mụ. Giải phỏp bảo vệ mụi trường và phũng trỏnh thiờn tai được đề xuất gồm:

+ Xõy dựng cỏc trạm quan trắc mụi trường ở vịnh Đà Nẵng, hệ thống cảnh bỏo sự cốđặc biệt là tràn dầụ

+ Xõy dựng cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ biển, phũng chống xúi lở và hệ thống mỏ

hàn chống bồi tụ gõy biến động luồng lạch ở cửa Sụng Hàn, đồng thời thực hiện nạo vột, khai thụng luồng lạch vào vịnh.

biển, san hụ nhằm hạn chế ụ nhiễm mụi trường, bảo vệ bờ biển và hạn chế

tỏc động tiờu cực từ cỏc hoạt động nhõn sinh làm suy giảm chất lượng mụi trường và cường húa cỏc tai biến tự nhiờn.

+ Phỏt triển và bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn lũ lụt, lũ quột

+ Xõy dựng cỏc dự ỏn quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải ở cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, khu đụ thị, khu chế xuất ven biển.

+ Xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn ứng phú (dài hạn, ngắn hạn) với hiện tượng dõng cao mực nước biển.

Việc ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp nờu trờn thỡ mục tiờu sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường khu vực Đà Nẵng sẽ từng bước được đỏp

KẾT LUẬN

Trờn cơ sở cỏc tài liệu nghiờn cứu tổng hợpvềđặc điểm tài nguyờn thiờn nhiờn khu vực Đà Nẵng cú thể rỳt ra một số kết luận chớnh sau:

1. Tiềm năng tài nguyờn thiờn nhiờn khu vực Đà Nẵng rất to lớn, cỏc dạng tài nguyờn như: sinh vật (rừng, đa dạng sinh học...), tài nguyờn biển, tài nguyờn vị thế, nước...

đều cú nhiều thế mạnh. Đặc biệt tài nguyờn sinh vật biển, tài nguyờn vị thế, tài nguyờn rừng là những lợi thế nổi bật của vựng.

- Tài nguyờn khớ hậu: So với nhiều khu vực trong cả nước, khu vực Đà Nẵng cú tiềm năng lớn về tài nguyờn khớ hậụ Nền nhiệt cao: bức xạ tổng cộng lớn (~150Kcal/cm2/năm), cỏn cõn bức xạ cao (~100Kcal/cm2/năm), tổng số giờ nắng trong năm lớn (~ 2000 giờ/năm). Tài nguyờn mưa phong phỳ: lượng mưa trung bỡnh năm từ 2000 đến 2500mm và tăng dần từ vựng ven biển lờn miền nỳi phớa Tõy - Tài nguyờn đất: gồm 7 nhúm đất chớnh là nhúm đất cồn cỏt và đất cỏt biển, nhúm

đất mặn, nhúm đất phốn mặn, nhúm đất phự sa, nhúm đất dốc tụ, nhúm đất đỏ vàng, nhúm đất mựn vàng đỏ trờn đỏ macma acit. Trong đú nhúm đất đỏ vàng chiếm ưu thế (56,1) và chủ yếu sử dụng cho mục đớch lõm nghiệp.

- Tài nguyờn nước:

+ Tài nguyờn nước mặt phong phỳ (lượng mưa lớn, mạng lưới thủy văn phõn bố

khỏ đều), tuy nhiờn phõn bố khụng đều trong năm. Tổng dũng chảy trong cỏc thỏng mựa lũ (mựa mưa) chiếm 70% - 80% tổng lượng dũng chảy cả năm; kết hợp với đặc

điểm cỏc sụng suối ngắn và dốc đó gõy ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc quản lý tài nguyờn nước mặt trong vựng. Trong năm, cú lỳc xảy ra thiếu nước nghiờm trọng (thỏng 2-4) gõy hạn hỏn, cú lỳc lại mưa quỏ nhiều gõy ngập ỳng (thỏng 9-12).

+ Tài nguyờn nước ngầm: Khu vực Đà Nẵng cú điều kiện địa chất thuỷ văn rất phức tạp, cú nhiều phức hệ chứa nước với mức độ nước khỏc nhau, từ nghốo nước đến giàu nước. Cỏc tầng chứa nước chủ yếu là tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh), Pleistocen (qp1, qp2); tầng chứa nước khe nứt - vỉa Neogen (Nan).

+ Tài nguyờn rừng: độ che phủ rừng đạt 54%, chất lượng rừng tốt, cú tớnh đa dạng sinh học rất cao, đặc biệt là sự phong phỳ về thảm thực vật đó tạo cho cỏc khu hệ động, thực vật rừng ở đõy khỏ phong phỳ về thành phần loàị Số lượng cỏc loài quớ hiếm cú trong sỏch đỏ Việt Nam ở đõy chiếm tỷ lệ tương đối cao so với cỏc trung tõm đa dạng sinh học của cỏc vựng lõn cận cũng như trờn toàn quốc. Việc quản lý, bảo vệ tài nguyờn rừng của Đà Nẵng đó được thiết lập và thực hiện nghiờm.

+ Tài nguyờn sinh vật biển đa dạng với cỏc hệ sinh thỏi quý như rạn san hụ, thảm cỏ

biển. Trong đú, khu vực phớa đụng bắc và nam bỏn đảo Sơn Trà cú sự đa dạng về

thành phần giống loài sinh vật cao hơn so với cỏc khu vực khỏc. Trữ lượng hải sản lớn, khả năng khai thỏc hàng năm khoảng 60 – 70 ngàn tấn.

- Nhỡn chung, tài nguyờn khoỏng sản của khu vực Đà Nẵng khụng nhiềụ Cú qui mụ và giỏ trị kinh tế hơn cả là đỏ xõy dựng, cỏt thuỷ tinh, sột gạch ngúị

- Tài nguyờn vị thế: do cú vị trớ thuận lợi (giỏp biển, trờn trục đường bộ Bắc - Nam, cú vũng vịnh kớn….) nờn Đà Nẵng là một trong khu vực cú lợi thế rất lớn trong phỏt triển kinh tế, đặc biệt là phỏt triển giao thụng hàng hải (cảng biển), du lịch.

2. Một số nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đang trờn đà suy kiệt do khai thỏc bừa bói, quỏ mức và thiếu quy hoạch, đó gõy tai biến mụi trường, mất cõn bằng hệ sinh thỏi như: tài nguyờn biển (rạn san hụ, thảm cỏ biển), tài nguyờn nước... vỡ vậy cần cú quy hoạch và cỏc giải phỏp đồng bộ trong sử dụng tài nguyờn.

3. Việc khai thỏc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn núi chung và trong cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế ở khu vực Đà Nẵng núi riờng phải coi trọng vấn đề mụi trường và cần cú quy hoạch để đảm bảo phỏt triển bền vững. Núi cỏch khỏc: trong cỏc dự ỏn cũng như trong cụng tỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế, vấn đề mụi trường phải được coi trọng, chỳ ý xem xột trong mối liờn quan hệ thống với cỏc lĩnh vực khỏc và phải cú quy hoạch ngay từđầụ

4. Vấn đề mụi trường ở khu vực Đà Nẵng hiện nay đang là vấn đề bức xỳc, đặc biệt là ở cỏc khu cụng nghiệp, cửa sụng ven biển, đụ thị..., cần cú quy hoạch và kế hoạch cụ thể để giảm thiểu và ngăn chặn tai biến mụi trường. Phải xỏc định rừ cỏc nguyờn

nhõn gõy tai biến để cú biện phỏp phũng chống - xử lý cho phự hợp, đạt hiệu quả

caọ Nếu là tai biến thiờn nhiờn phải cú phương phỏp giảm thiểu - phũng chống để

hạn chế hậu quả. Nếu là tai biến nhõn sinh thỡ phải cú cỏc giải phỏp - chế tài phự hợp và đủ mạnh để ngăn chặn hậu họạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đinh Thị Phương Anh (1996), Bỏo cỏo Điều tra khu hệ động - thực vật và

nhõn tốảnh hưởng; đề xuất phương ỏn bảo tồn, sử dụng hợp lý khu bảo tồn

thiờn nhiờn bỏn đảo Sơn Trà, Đà Nẵng.

2. Đinh Thị Phương Anh (2005), Bỏo cỏo đề tài “Điều tra, lập danh lục và xõy

dựng bộ tiờu bản cỏc loài thực vật thõn gỗ tại Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Bà

Nà - Nỳi Chỳa”, Đà Nẵng.

3. Lờ Huy Bỏ (2002), Tài nguyờn mụi trường và phỏt triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

4. Nguyễn Biểu và nnk (2001), Bỏo cỏo Điều tra địa chất và tỡm kiếm khoỏng

sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt nam tỷ lệ 1/500.000, Hà Nộị

5. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2003). Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh

nghiờm và thực tiễn ở Việt Nam, Hà Nộị

6. Nguyễn Văn Chung (2001), Đỏnh giỏ hiện trạng và đề xuất giải phỏp quy

hoạch hệ thống ao hồ nội thành thành phốĐà Nẵng, Đà Nẵng.

7. Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam (2005), Tài nguyờn khoỏng sản thành phốĐà Nẵng, Hà Nộị

8. Đỗ Cảnh Dương (2003), Bỏo cỏo đề tài “Dự bỏo khai thỏc bền vững nguồn

nước ngầm thành phốĐà Nẵng trờn cơ sởđỏnh giỏ chất lượng, trữ lượng và

khả năng tự bảo vệ nước dưới đất”, Hà Nộị

9. Nguyễn Thỏi Lõn (2003), Bỏo cỏo đề tài KHCN cấp thành phố “Nghiờn cứu

đỏnh giỏ nguồn tài nguyờn khớ hậu, thuỷ văn tại cỏc khu vực phục vụ du lịch

trờn địa bàn thành phốĐà Nẵng”, Đà Nẵng.

10.Nguyễn Văn Long và nnk (2006), Bỏo cỏo đề tài “Điều tra rạn san hụ và

cỏc hệ sinh thỏi liờn quan vựng biển từ Hũn Chảo đến Nam đốo Hải Võn và

bỏn đảo Sơn Trà”, Nha Trang.

11.Nụng Thị Ngọc Minh (2001), Chiến lược Bảo vệ mụi trường thành phố Đà

Nẵng đến năm 2010, Đà Nẵng.

12.Trần Nghi và nnk (1992), Bỏo cỏo chuyờn đề thành lập bản đồ trầm tớch

13.Trần Nghi và nnk (2008), Bỏo cỏo thu thập, điều tra, khảo sỏt bổ sung thụng

tin dữ liệu tài nguyờn, mụi trường đới bờ vựng Bắc Trung bộ và duyờn hải

Trung bộ, Hà Nộị

14.Chu Văn Ngợi (2007), Địa động lực và tai biến địa chất, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nộị

15.Mai Trọng Nhuận và nnk (2008), Bỏo cỏo đề tài KHCN cấp nhà nước

KC09.05/06-10 “Điều tra đỏnh giỏ tài nguyờn mụi trường cỏc vũng vịnh

trọng điểm ven bờ phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường”,

Hà Nộị

16.Nguyễn Huy Phương, Lờ Anh Thắng (2008), Bỏo cỏo đề tài “Xõy dựng

CSDL tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường sinh thỏi phục vụ phỏt triển KT-XH

thành phốĐà Nẵng”, Hà Nộị

17.Phựng Chớ Sỹ (2003), Quy hoạch mụi trường phục vụ quy hoạch phỏt triển

kinh tế xó hội thành phốĐà Nẵng, Hồ Chớ Minh.

18.Trần Đức Thạnh và nnk (2005), Bỏo cỏo đề tài cấp Nhà nước KC.09-22

Đỏnh giỏ hiện trạng, dự bỏo biến động và đề xuất giải phỏp sử dụng hợp lý

tài nguyờn một số vũng vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam, Hải Phũng.

19.Huỳnh Vạn Thắng (2005), Đỏnh giỏ tài nguyờn nước mặt hệ thống sụng Cu

Đờ và sụng Tỳy Loan phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố, Đà

Nẵng.

20.Đào Mạnh Tiến và nnk (2009), Bỏo cỏo đề tài “Điều tra, đỏnh giỏ tài

nguyờn mụi trường vựng vịnh Đà Nẵng”, Hà Nộị

21.UBND thành phố Đà Nẵng (2006), Bỏo cỏo thuyết minh Điều chỉnh quy

hoạch và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006 – 2010 thành phố Đà Nẵng, Đà

Nẵng.

22.UBND thành phố Đà Nẵng (2002). Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế -

xó hội thành phốĐà Nẵng thời kỳ 2001 - 2010, Đà Nẵng.

23.UBND thành phốĐà Nẵng (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học về quản lý và

phỏt triển bền vững kinh tế biển Đà Nẵng, Đà Nẵng.

24.Viện Điều tra Quy hoạch đất đai (1999), Thuyết minh phương phỏp xõy dựng

Tiếng Anh.

25.Cronan, D.S (1980). Underwater minerals, Academic Press, London

26.Kent P (1980). Minerals from the Marine Environment, Edward Arnold, London.

27.Toms, G. et al., 1996. VietNam Coastal Zone Vulnerability Assesment.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)