Cỏc Hệ sinh thỏi
Cỏc Hệ sinh thỏi (HST) điển hỡnh trong vựng vịnh Đà Nẵng gồm HST cỏ biển, HST bói triều cỏt và HST rạn san hụ.
+ HST cỏ biển: Kết quả khảo sỏt năm 2006 [10] cỏc thảm cỏ biển chỉ được ghi nhận tại khu vực Bói Nồm - nam bỏn đảo Sơn Trà, diện tớch khoảng 10ha, độ phủ
trung bỡnh chỉ đạt 16 – 30 %. Thảm cỏ biển ở đõy phõn bố từ vựng bờ cho đến độ
sõu 6 - 7 m, phong phỳ nhất ở vựng nước 3 - 4 m.
So sỏnh với cỏc kết quả khảo sỏt trước đõy thỡ một số bói cỏ biển được ghi nhận tại khu vực Vũng Thựng của cửa sụng Hàn khoảng 40 - 50 ha (Nguyễn Hữu
Đại, 2000), Bói Rạng, Bói Trẹ và Bói Bụt (Vừ Sĩ Tuấn, 2002) hiện nay đó khụng cũn. Như vậy, từ năm 2000 đến nay, diện tớch cỏ biển vựng ven bờ Đà Nẵng đó giảm khoảng 40 - 50 hạ Sự mất đi của cỏc thảm cỏ này là do quỏ trỡnh san lấp và xõy dựng của cỏc hoạt động xõy dựng vựng ven bờ trong những năm gần đõỵ
Hỡnh 3.13: Thảm cỏ biển tại Bói Nồm - nam Sơn Trà
Hỡnh 3.14: Cỏ lỏ trũn Halophila ovalis
chiếm ưu thế trờn thảm cỏ biển Bói Nồm
+ HST bói triều cỏt: phõn bố thành một dải hẹp bao quanh phớa tõy - tõy nam vịnh Đà Nẵng. Trờn bói triều cỏt, ngoài một số loài cỏ biển, một số loài thõn mềm như Ngao (Meretix lusoria), Ghọ (Gafrarium scriptum) cũng được phỏt hiện.
RSH là quần cư (habitat) quan trọng và khỏ phổ biến trong vựng ven bờ Đà Nẵng và thường phõn bố hẹp từ vựng triều đến độ sõu khụng quỏ 12 m. Rạn san hụ
ởđõy thuộc vào dạng cấu trỳc rạn riềm khụng điển hỡnh (Non-fringing reefs) và một số nơi nền rạn chủ yếu là đỏ tảng và san hụ phỏt triển thưa thớt trờn đú. Kết quả
khảo sỏt năm 2005 của Viện Hải dương học Nha Trang [10] đó xỏc định được 19 khu vực phỏt triển rạn san hụ với tổng diện tớch khoảng 104ha, cụ thể theo bảng sau: Bảng 3.21: Diện tớch rạn san hụ ở cỏc khu vực chủ yếu vựng ven bờĐà Nẵng [10]
TT Khu vực Sinh cảnh nền đỏy Diện tớch (ha)
1. Mũi Nhồi Rạn san hụ chết 6,2 2. Bói Đỏ Rạn san hụ chết 7,4 3. Bói Sạn Rạn san hụ chết 7,0 4. Bói Làng Võn Rạn san hụ chết 2,6 5. Bói Cỏt Rạn san hụ chết 1,1 6. Bói Bộđội Rạn san hụ chết 1,4 7. Mũi Ngựa Rạn san hụ sống 1,5 8. Mũi Lố Rạn san hụ sống 3,0 9. Vũng Cõy Bàng Rạn san hụ sống 5,9 10. Bói Bắc Rạn san hụ sống 4,9 11. Đụng Bói Bắc Rạn san hụ sống 7,3 12. Mũi Nghờ Rạn san hụ sống 4,5 13. Vũng Đỏ Rạn san hụ sống 6,3 14. Hục Lỡ Rạn san hụ sống 7,1 15. Mũi Sỳng Rạn san hụ sống 6,7 16. Bói Nồm Rạn san hụ sống 14,1 17. Bói Bụt Rạn san hụ sống 7,4 18. Mũi Giũn Rạn san hụ sống 1,3 19. Bói cạn Hũn Sụp Rạn san hụ sống 9,0 Tổng cộng 104,7
San hụ sống chủ yếu phõn bố ở ven bờ phớa bắc và nam bỏn đảo Sơn Trà, trong khi đú vựng phớa tõy và nam đốo Hải Võn chủ yếu là san hụ chết.
Chất lượng cỏc rạn san hụ chỉ xếp vào mức độ trung bỡnh hoặc xấu với độ phủ
của san hụ cứng dao động từ 1 – 30 % chiếm ưu thế và rất ớt nơi cú độ phủ đạt >30%. Cỏc điểm cú độ phủ san hụ cứng cao nhất chủ yếu tập trung ở khu vực phớa
đụng bắc (Vũng Cõy Bàng và Đụng Bói Bắc) và nam bỏn đảo Sơn Trà (Mũi Nghờ, Vũng Đỏ, Hục Lỡ, Bói Nồm, Bói Bụt, Hũn Sụp).
Tồng cộng cú 191 loài san hụ cứng tạo rạn thuộc 47 giống 15 họ và 3 giống san hụ mềm đó ghi nhận phõn bố trong vựng biển ven bờ Đà Nẵng [10], trong đú
cỏc họ cú số lượng loài nhiều nhất là Acroporidae, Faviidae và Poritidae. Cỏc giống chiếm số lượng cao nhất đú thuộc về Acropora (37 loài), tiếp đến là
Montipora (24 loài), Favia (11 loài), Porites (9 loài), Goniopora và Lybophyllia (7
loài). So sỏnh với một số khu vực biển của Việt Nam thỡ thành phần loài san hụ cứng ở vựng biển Đà Nẵng ớt đa dạng hơn.
Hỡnh 3.15: Cỏ Mỳ Epinephelus sp., đụng
Hũn Sụp - nam Sơn Trà trờn Hỡnh 3.16: San hụ sđới sõu, đụng Hũn Sừng và san hụ mụp - nam Sơn Trà ềm
Hỡnh 3.17: San hụ mềm khu vực rạn Bói Bụt - nam Sơn Trà
Hỡnh 3.18: San hụ cứng dạng phiến phổ biến khu vực tõy Hũn Sụp - nam Sơn Trà
Bảng 3.22: So sỏnh thành phần san hụ cứng của Đà Nẵng và cỏc khu vực khỏc vựng biển ven bờ Việt Nam.
Khu vực Loài Giống Họ Nguồn số liệu tham khảo
Đà Nẵng 191 47 15 Nguyễn Văn Long, 2006 Hạ Long – Cỏt Bà 150 48 Vừ Sĩ Tuấn và cs, 2005 Bắc Hải Võn-Hũn Sơn Trà 129 49 Nguyễn Huy Yết, 1999
Khu vực Loài Giống Họ Nguồn số liệu tham khảo
Cự Lao Chàm 261 59 15 Nguyễn Văn Long, 2006 Nha Trang 350 64 16 Vừ Sĩ Tuấn, 2004
Ninh Thuận 307 59 15 DeVantier, 2002
Trường Sa 232 53 16 Nguyễn Văn Long, 2005
Cụn Đảo 280 54 15 DeVantier, 2002
Phỳ Quốc 260 49 14 Nguyễn Văn Long, 2006
Hiện nay, chất lượng của cỏc rạn san hụ khu vực Đà Nẵng khụng được tốt lắm và nhiều nơi đó và đang bị suy thoỏi, trong đú một số nơi diện tớch bị suy giảm. Sự
suy giảm diện tớch và chất lượng của cỏc rạn san hụ do nhiều tỏc động khỏc nhau trong đú việc lấn biển và sự lắng đọng trầm tớch đúng vai trũ chủ yếụ
Cỏc nhúm động thực vật chớnh
Do cỏc khảo sỏt tổng thể khu vực này cũn rất hạn chế, trong khu vực nghiờn cứu đó xỏc định được:
Thực vật phự du: 68 loài
Động vật phự du: 91 loài Sinh vật đỏy mềm: 33 loài San hụ: 191 loài
Cỏ biển: 27 loỏi cỏ kinh tế, 14 loài cỏ san hụ.
Phớa ngoài vịnh Đà Nẵng từ bắc Hải Võn đến Hũn Sơn Trà ghi nhận được 103 loài rong biển, 33 loài giun, 60 loài giỏp xỏc, 12 loài da gaị Cỏ rạn san hụ cú tới 132 loài, đa dạng nhất thuộc về cỏc họ Pomacentridae (23 loài), Labridae (15 loài), Chaetodontidae (14 loài), Acanthuridae (11 loài), Serranidae (10 loài) và Scaridae (9 loài).
* Nguồn lợi hải sản
Khu vực biển Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 80 km, và vựng lónh hải thềm lục địa độ sõu 200m từĐà Nẵng trải ra 125 km, tạo thành vành đai nước nụng rộng lớn, là điều kiện thớch hợp cho phỏt triển kinh tế tổng hợp biển và giao lưu với nước ngoàị Nguồn lợi chớnh là tụm, ghẹ và cỏ biển. Nguồn lợi khai thỏc trực tiếp
trờn cỏc rạn san hụ gồm cỏ Mỳ, cỏ Hồng, cỏ Kẽm, cỏ Dỡa, cỏ Mú, hải sõm, tụm hựm, bào ngư,… và tập trung chủ yếu ở phớa bắc và nam bỏn đảo Sơn Trà.
Khả năng phỏt triển kinh tế thủy hải sản của thành phốĐà Nẵng là lớn. Vựng biển Đà Nẵng cú trữ lượng hải sản lớn, khả năng khai thỏc hàng năm khoảng 60 – 70 ngàn tấn [10]. Phõn bốở vựng nước sõu dưới 50m khoảng 31%, vựng nước sõu từ 50 – 200m khoảng 48%, vựng nước sõu trờn 200m khoảng 21%. Càng ra vựng nước sõu, tỷ lệ cỏ nổi càng tăng, cỏ đỏy giảm. Hiện nay sản lượng khai thỏc trung bỡnh hàng năm khoảng 25 nghỡn tấn, chủ yếu là cỏ nổi ven bờ. Trữ lượng cỏ ven bờ ở độ sõu dưới 50m và đặc biệt dưới 30m trở vào đó khai thỏc quỏ mức cho phộp, cần phải hạn chế. Do điều kiện kỹ thuật hạn chế, phương tiện đỏnh bắt chưa nhiều và đỏnh bắt gần bờ nờn sản lượng đỏnh bắt chưa cao, về lõu dài sẽ làm ảnh hưởng
đến nguồn lợi thủy sản ven bờ. Song song với việc đỏnh bắt hải sản, ven biển Đà Nẵng cũn là nơi thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy sản như nuụi bố (cỏ, tụm hựm) ở
Thọ Quang, nuụi tụm ở Nại Hiờn Đụng, Hũa Hiệp và quanh đốo Hải Võn, Sơn Trà... Cỏc loại hải sản đang nuụi là cỏ Mỳ, cỏ Cam, tụm Sỳ, tụm Hựm. Thành phố Đà Nẵng là một trong hai trung tõm sản xuất tụm giống của cả nước. Hiện nay toàn thành phố cú 200 trại với năng lực sản xuất 1 tỷ con mỗi năm.
*Thực vật Phự du
Kết quả nghiờn cứu tại 4 trạm khảo sỏt mặt rộng trong vịnh Đà Nẵng năm 2002 (do Viện Hải dương học Nha Trang thực hiện [10]) đó xỏc định tổng cộng cú 68 loài, trong đú 37 loài tảo Silớc (Bacillcariophyceae), 28 loài tảo Hai Roi (Dinophyceae), và 1 loài tảo Xương Cỏt (Dictyochophyceae), 1 loài tảo Lục (Chlorophyceae) và 1 loài tảo Ebriidaẹ Số lượng loài cao nhất tại trạm sụng Cu Đờ và thấp nhất tại trạm Sụng Hàn. Tảo Hai Roi chiếm số lượng loài khỏ cao và bắt gặp
ở hầu hết cỏc trạm (ngoại trừ khu vực cửa Sụng Hàn) vào cả hai lượt triều cao và thấp.
Mật độ thực vật phự du (TVPD) cao nhất tại cửa sụng Cu Đờ lỳc triều cao (12.000 tế bào/lớt). Tuy nhiờn cũng tại khu vực này thỡ mật độ tế bào lại thấp hơn
nhiều khi triều thấp (4.700 tế bào/lớt). Cỏc trạm phớa ngoài sụng Hàn và lỳc triều cao tại giữa vịnh cú mật độ tế bào xấp xỉ 4.000 tế bào/lớt.
* Động vật Phự du
Tổng cộng cú 91 loài động vật phự du (ĐVPD) đó được ghi nhận tại 4 trạm khảo sỏt trong năm 2002, trong đú lớp Chõn Mỏi Chốo (Copepoda) cú số lượng loài phong phỳ nhất là 43 loài, chiếm 70,5% tổng số loàị Tiếp đến là Thủy Mẫu Hydrozoa (4 loài), Cú Bao Tunicata (4 loài). Về cơ bản, ĐVPD được chia thành 3 nhúm cơ bản: (1) Nhúm loài nước ngọt với cỏc nhúm loài ưu thế là Pseudodiaptomus sp., Pseudodiaptomus incisus; (2) Nhúm loài nước lợ cũng cú số
lượng khụng đỏng kể, trong đú cỏc nhúm ưu thế là Calanopia thompsoni và (3) Nhúm loài nước mặn chiếm số lượng lớn, trong đú cỏc loài ưu thế bao gồm Paracalanus aculeatus, Paracalanus parvus, Eucalanus subcrassus, Labidocera minuta, Centropages furcatus.
Mật độ trung bỡnh của ĐVPD dao động 3.839,1 - 25721,7 cỏ thể/m3, trung bỡnh đạt 13.808,8 cỏ thể/m3. Vựng giữa vịnh cú sinh vật lượng cao nhất (18.000 – 25.000 cỏ thể/m3). Vựng cửa sụng Cu Đờ và cửa sụng Hàn cú sinh vật lượng thấp hơn (4.000 – 5.500 cỏ thể/m3).
* Sinh vật đỏy mềm
Kết quả điều tra về quần xó sinh vật đỏy mềm năm 1992 đó xỏc định 33 loài, trong đú Giun nhiều tơ cú 14 loài, Giỏp xỏc (9 loài), Thõn mềm (6 loài) và Da gai (4 loài).
Mật độ sinh vật đỏy khỏ cao, trung bỡnh 110 cỏ thể/m2, trong đú Giun nhiều tơ
chiếm giỏ trị cao nhất là 61 cỏ thể/m2 và thấp nhất là Thõn mềm 2,5 cỏ thể/m2. Kết quả cũng cho thấy, mật độ tập trung cao của quần xó sinh vật đỏy mềm đều phõn bố
tại giữa và gần cửa vịnh. Sinh khối trung bỡnh của quần xó sinh vật đỏy mềm vịnh
Đà Nẵng đạt 2,68 g/m2, cao nhất là nhúm Giun nhiều tơ 0,61 g/m2 và thấp nhất là Da gai 0,39 g/m2. Nhỡn chung, khối lượng của quần xó sinh vật đỏy mềm cú giỏ trị
Bảng 3.23. Mật độ và khối lượng trung bỡnh của sinh vật đỏy mềm tại vịnh Đà Nẵng [10]
Nhúm sinh vật Mật độ (cỏ thể/m2) Khối lượng (g/m2)
Giun nhiều tơ 61,25 0,61
Thõn mềm 2,5 0,28
Giỏp xỏc 33,75 0,54
Da gai 10,00 0,39
Loại khỏc 2,5 0,86