Tài nguyờn nước dưới đất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 43 - 50)

Khu vực Đà Nẵng cú điều kiện địa chất thuỷ văn rất phức tạp, cú nhiều phức hệ chứa nước với mức độ nước khỏc nhau, từ nghốo nước đến giàu nước [8], cụ thể

như sau:

1. Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch hỗn hợp sụng-biển-đầm lầy-giú Holocen (qh).

2. Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch sụng-biển Pleistocen trờn (qp2). 3. Lớp cỏch nước cỏc trầm tớch biển-vũng vịnh Pleistocen giữa (qp1-2)

4. Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch hỗn hợp biển-sụng Pleistocen (qp1) 5. Tầng chứa nước lỗ hổng tàn tớch, sườn tớch, lũ tớch Pleistocen (q).

6 . Tầng chứa nước khe nứt-vỉa cỏc trầm tớch Neogen (Nan) 7 . Tầng chứa nước khe nứt-vỉa, khe nứt cỏc trầm tớch đỏ phiến. 8 . Đới cỏch nước cỏc đỏ macma xõm nhập khụng phõn chiạ Dưới đõy là đặc điểm của cỏc tầng chứa nước

ạ Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch hỗn hợp sụng-biển-đầm lầy-giú thống Holocen (qh)

Tầng này bao gồm cỏc phõn vị aQ12-amQ12-mbaQ12-mbQ12-mQ12-aQ22- amQ22-mbQ22 - mvQ22nụ-mvQ22). Chỳng phõn bố khụng đều khắp cỏc vựng, mà nú phõn bố theo từng khu vực, đặc điểm địa chất thủy văn ở mỗi khu vực khỏc nhaụ

Khu vực Liờn Chiểu:

Diện tớch tầng chứa nước lỗ hổng thống Holocen ở khu vực này khoảng 32km2, trong đú diện tớch chứa nước nhạt khoảng 17km2, cũn lại là mặn do ảnh hưởng của thủy triều hiện đạị Chiều dày của tầng này (bao gồm lớp (mvQ22 nụ và maQ22 ,mvQ22) biến đổi từ Tõy sang Đụng, nú dày dần về phớa vũng Đà Nẵng, ở

phớa Tõy gần nỳi Khỏnh Sơn dày khoảng 5m, ở phớa Đụng tại LK 762 dày 24,75m và tại LK 758 dày 17m. Chiều dày trung bỡnh 15m.

Chất lượng nước dưới đất khu vực Liờn Chiểu diễn biến rất phức tạp. Nước dưới đất bị nhiễm mặn hiện đại do thấm của nước mặn từ sụng Cu Đờ và vũng Đà Nẵng vàọ Biờn mặn nhạt lấn sõu vào tầng (mavQ22) ở khu vực phường Hoà Hiệp, cú độ tổng khoỏng húa khoảng 0,99g/l đến 10,75g/l.

Kết quả phõn tớch mẫu nước và đo địa vật lý cho thấy, nước dưới đất khu vực Liờn Chiểu bị nước mặn xõm nhập ngang cũn ở độ sõu 80-100m, nước mặn xõm nhập từ dưới sõu đi lờn chưa phỏt hiện thấỵ Kết luận này hoàn toàn phự hợp với thực tế, bởi lẽ tầng lút đỏy của trầm tớch (mavQ22) là cỏc tập đỏ phiến của cỏc thành tạo trầm tớch biến chất ∈-O1av1 thấm nước rất kộm hoặc khụng thấm [8].

Khoảnh nước nhạt từ phớa Bắc hồ Bàu Tràm khoảng 250m đến ngó ba Huế cú

độ tổng khoỏng húa từ 0,03g/l đến 0,18g/l, trung bỡnh 0,15g/l.

Theo tài liệu địa tầng và bơm nước thớ nghiệm cú thể kết luận: Khu vực Liờn Chiểu cú trữ lượng khụng lớn, chất lượng nước thay đổi theo diện tớch khỏ phức tạp.

Nhưng một cụm thuộc phường Hoà Khỏnh cú khoảnh nước nhạt, chất lượng tốt. Trờn đoạn này cú thể khai thỏc ở qui mụ nhỏ, mỗi lỗ khoan cú thể khai thỏc 200- 250m3/ngày, cú thể khai thỏc theo tuyến hành lang khoảng 12 lỗ khoan với tổng lưu lượng 3.000m3/ng, nhưng cần phải tớnh toỏn chặt chẽ khả nhiễm mặn ngang để cú biện phỏp ngăn ngừạ

Khu vực quận Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn:

Tầng chứa nước (mvQ22) phõn bố ở khu vực quận Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn khoảng 25 km2, diện tớch chứa nước nhạt khoảng 20 km2. Nơi cú chiều dày lớn nhất là 35,0m và nơi cú chiều dày mỏng nhất là là 12,0m (cỏch bờ biển phường Hoà Hải 100m). Chiều dày trung bỡnh khoảng 20m. Thành phần thạch học đặc trưng của tầng là cỏt màu vàng, hạt nhỏ đến lớn, kết cấu rời rạc, chứa nước tốt. Lớp lút đỏy của nú là lớp sột cỏch nước.

Tài liệu mẫu nước ở cỏc LK đó bơm, cho thấy độ khoỏng húa nằm trong giới hạn cho phộp sử dụng trong sinh hoạt là 0,16-0,34g/l. Khu vực khai thỏc nằm kẹp giữa hai miền cung cấp là sụng Hàn và biển, do đú nước dưới đất ở khu vực này cú thể bị nước mặn xõm nhập ngang từ 2 phớa: từ sụng Hàn ra và từ biển vàọ

Đến nay đó phỏt hiện được sự xõm nhập của nước mặn sõu trong đỏ granit tại lỗ khoan thăm dũ sõu 60m trong khuụn viờn sử dụng của xớ nghiệp nước đỏ Thủy sản Đà Nẵng cạnh Đồn Biờn phũng Cửa khẩu thuộc địa bàn phường Nại Hiờn

Đụng, quận Sơn Trà . Tuy diện tớch chứa nước nhạt khu quận Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn tới 20 km2, nhưng chiều dày tầng chứa nước khụng lớn (20m) nờn chỉ cú thể

khai thỏc nước dưới đất từ qui mụ nhỏ đến vừạ Quỏ trỡnh khai thỏc, cần chỳ ý đến khả năng xõm nhập của nước mặn vào cụng trỡnh khai thỏc theo chiều ngang, cũng như chiều thẳng đứng từ dưới lờn. Đõy là tầng chứa nước thứ nhất, nờn cũng đề

phũng khả năng nhiễm bẩn nhõn tạo và tự nhiờn.

Miền cung cấp chủ yếu là nước mưa và cỏc hồ nước nhạt. Miền thoỏt, nước chảy ra cỏc sụng và ra biển Đụng, ngoài ra cũn cú sự bốc hơi tự nhiờn.

Chất lượng nước khỏ phức tạp, ở lõn cận cỏc sụng lớn như sụng Hàn, sụng Hội An, sụng Vĩnh Điện và biển, nước cú khả năng bị nhiễm mặn do xõm nhập ngang của nước mặn hiện đạị Sự xõm nhập sõu cần điều tra thờm.

b. Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch biển Pleistocen trờn (qp2), tầng Đà Nẵng (mQ31đn):

Tầng chứa nước lỗ hổng (mQ31đn) phõn bố ở thành phố Đà Nẵng khoảng 80km2, diện lộ khoảng 43km2. ở Dương Sơn và phần rỡa khu vực thành phố cú chiều dày khoảng 15m, ở vựng trung tõm thành phốĐà Nẵng khoảng 29m, TB 15- 20m. Tầng tương đối ngang và cú hướng nghiờng về vựng phớa Đụng Đà Nẵng. Thành phần thạch học đặc trưng là cỏt màu vàng tươi, vàng nghệ, kết cấu rời rạc, ở độ sõu 12-15m cú chứa bột sột, phần dưới cú chứa sạn, sỏị Qua xem xột thành phần thạch học, cho thấy tầng chứa nước khỏ đồng nhất. Diện tớch lộ khỏ rộng, đặc điểm thủy lực nước khụng ỏp, đụi nơi cú ỏp lực cục bộ. Nguồn cung cấp cho nước dưới

đất chủ yếu là nước mưa và cỏc tầng lõn cận. Miền thoỏt, nước thấm theo tầng, chảy ra biển Đụng và cú sự bốc hơi kốm theo [8].

Nước dưới đất trong tầng (mQ31đn), cú thể bị nước mặn hiện đại từ khu vực cỏc cửa sụng và biển theo hướng xõm nhập ngang. Chất lượng nước, phõn tớch mẫu nước ở một số giếng cụng nghiệp, giếng gia đỡnh cho thấy M=0,13-0,51g/l.

Với diện tớch phõn bố, đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn núi trờn, tầng (mQ31đn) ở khu trung tõm thành phố Đà Nẵng, cú thể điều tra qui hoạch khai thỏc nước dưới đất ở qui mụ nhỏ bằng cỏc cụng trỡnh đơn lẻ. Hơn nữa, tầng này phõn bố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngay trong thành phố Đà Nẵng, nờn rất thuận tiện cho khai thỏc nước tại chỗ. Tài liệu nghiờn cứu cũn ớt, vỡ vậy cần phải được điều tra thờm.

Lớp cỏch nước cỏc trầm tớch biển-vịnh Pleistocen giữa (qp1-2) (mbQ21):

Lớp sột cỏch nước Pleistocen giữa (mbQ21) nằm lút đỏy tầng chứa nước (mQ31đn), trải gần khắp bề mặt tầng (maQ1-21). Lớp này bị phủ hoàn toàn, thường phõn bố ở độ sõu 10-15m, cú nơi đến 25m. Chiều dày lớp dao động từ 10-27m và nghiờng dần ra biển Đụng. Diện tớch phõn bố khoảng 200 km2.

Thành phõn thạch học đặc trưng là sột tinh khiết, mịn dẻo, khi mất nước thỡ khụ quỏnh. Nú là một lớp cỏch nước khu vực, ngăn cỏch sự xõm nhập của nước mặn từ dưới lờn và ngăn cỏch sự thấm thấu của nước tầng trờn xuống tầng dưới nú. Vỡ vậy, cú thể kết luận lớp sột Pleistocen giữa (mbQ21) đúng vai trũ cỏch nước khu vực trong vựng nghiờn cứụ

c. Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch hỗn hợp sụng biển Pleistocen giữa trờn (maQ 1-21):

Tầng chứa nước Pleistocen (maQ1-21) ở vựng nghiờn cứu phõn bố trờn diện tớch 280 km2, phần lớn bị phủ dưới Holocen và lớp sột cỏch nước Pleistocen giữa (mbQ21). Nú chỉ lộ ra khoảng 17 km2 ở Phước Ninh, Thỏi Cẩm và Hũa Khương.

Bề mặt núc và đỏy nghiờng ra biển Đụng, chiều dày gia tăng về phớa Non Nước. Chiều dày thay đổi trong khoảng 4,5-34,1m, nơi mỏng nhất 4,5m ở Hoà Phong) nơi dày nhất 34,1m ở Hoà Hải, TB 25m.

Thành phần thạch học đặc trưng gồm: trờn là cỏt, sột chứa cuội sỏi, dưới là cuội sỏi

Là tầng chứa nước cú ỏp lực, ở khu Hũa Khỏnh cú ỏp lực yếụ Nguồn cung cấp chủ yếu là cỏc tầng trờn nú, cỏc nguồn nước mặt và nước mưa cấp qua cỏc cửa sổ xuất lộđất đỏ của nú. Hướng thoỏt nước ra phớa cỏc sụng lớn và biển Đụng.

Nhỡn chung, đõy là tầng chứa nước tương đối giàu, nhưng nhiều nơi bị nhiễm mặn. Nếu qui hoạch khai thỏc nước trong tầng này, cần tăng cường điều tra xõm nhập mặn chi tiết hơn.

d. Tầng chứa nước lỗ hổng tàn tớch, sườn tớch, lũ tớch Pleistocen (edQ-Đệ Tứ

khụng phõn chia (q))

Lớp chứa nước tàn tớch, sườn tớch, lũ tớch (edQ) phõn bố rải rỏc trờn bề mặt đỏ gốc do phong húa từ cỏc đỏ trầm tớch lục nguyờn, lục nguyờn cacbonat và cỏc đỏ macma xõm nhập, nú cú diện lộ nhỏ, khoảng 3-5 km2, chiều dày trong khoảng 5-7m cú đụi nơi 10-12m, mặt nghiờng theo sườn đồị Thành phần thạch học hỗn tạp gồm sột, sột pha, cỏt pha, cuội sỏi lẫn dăm đỏ gốc, kết cấu rời rạc.

Do rất nghốo nước nờn trong thực tế tầng chứa nước này chỉ được xem xột

đỏnh giỏ thụng qua cỏc giếng đào của cỏc hộ gia đỡnh và giai đoạn tỡm kiếm trước

đõy đó bơm nước thớ nghiệm ở một số giếng cụng nghiệp đang sử dụng.

Đặc điểm thủy lực là nước khụng ỏp, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, miền thoỏt chủ yếu theo sườn đồi đổ về cỏc suối con, sau đú theo sụng ra biển.

Động thỏi biến đổi mạnh theo mựa, về mựa khụ nhiều giếng đào bị cạn kiệt.

ẹ Phức hệ chứa nước khe nứt-vỉa cỏc trầm tớch Neogen (n), hệ tầng Ái Nghĩa (Nan):

Cỏc trầm tớch Neogen, hệ tầng Ái Nghĩa phõn bố ở phớa Nam và Đụng Nam vựng nghiờn cứu, do hệ thống cỏc cụng trỡnh thăm dũ, khai thỏc cũn hạn chế nờn trờn diện tớch thành phốĐà Nẵng chỉ cú một số cụng trỡnh khoan (LK718, LK711, LK709 - tài liệu của Liờn đoàn Địa chất thủy văn miền Trung) gặp được trầm tớch Neogen, thuộc cỏc khu vực Hoà Phước, Hoà Chõu, Hoà Tiến. Hiện nay chưa cú số

liệu thớ nghiệm hỳt nước để đỏnh giỏ tiềm năng khai thỏc của tầng này, do đú tiềm năng nước trong tầng này chưa được đỏnh giỏ đầy đủ, cần cú những nghiờn cứu,

điều tra thờm trong tương laị.

Trong giai đoạn qui hoạch tỉ mỉ cần phải cú một số cụng trỡnh thăm dũ ở khu vực Hoà Phước, Hoà Chõu, Hoà Tiến và Hoà Khương để xỏc định chớnh xỏc hơn bề

dày của tầng chứa nước này cũng như khả năng cung cấp của tầng chứạ Cần làm sỏng tỏ biờn mặn, nhạt trong nú, để đúng gúp thờm vào qui hoạch khai thỏc cung cấp nước sinh hoạt cho thành phốĐà Nẵng.

f. Phức hệ chứa nước khe nứt-vỉa, khe nứt Hệ Carbon-Permi:

Cỏc đỏ trầm tớch lục nguyờn cỏcbonat trong vựng nghiờn cứu phõn bố thành một dải kộo dài liờn tục suốt chiều ngang vựng theo hướng Tõy Nam-Đụng Bắc từ

Thỏi Cẩm qua Sơn Thọ đến Ngũ Hành Sơn chiếm diện tớch khoảng 90 km2, phần lớn bị phủ bởi cỏc trầm tớch trẻ Kainozoi, diện tớch lộ ở Ngũ Hành Sơn và một vài chỏm khỏc khoảng 1km2. Thành phần thạch học đặc trưng: đỏ vụi hoa húa, dolomit, phiến xerixit, phiến sột. Kết quả điều tra cho thấy mức độ chứa nước rất giàu đến trung bỡnh [8].

Tầng chứa nước cú ỏp lực cục bộ, nguồn cung cấp do cỏc tầng trờn nú và nước mưa bổ cập. NDĐ bị nhiễm mặn từ Ngũ Hành Sơn đến Dương Sơn 2 như Hoà Xuõn, Hoà Chõu (Quang Chõu, Cẩm Nờ), Hoà Tiến (Lờ Sơn, La bụng...). Khoảng 10 km2 cũn lại ở khu Hũa Khương là nước nhạt (lõn cận lỗ khoan trạm cấp nước sinh hoạt nụng thụn Hũa Khương và cỏc lỗ khoan điều tra địa chất thủy văn của Liờn đoàn Địa chất thủy văn miền Trung).

Theo tài liệu địa vật lý, dọc theo đứt góy phương ĐB-TN (khu vực Hũa Khương) mức độ chứa nước rất giàu và chất lượng tốt, tại trạm cấp nước sinh hoạt nụng thụn Hũa Khương cú độ tổng khoỏng húa 0,26g/l và cú thể khai thỏc đến độ

sõu 150m [8]. Ở khu Hũa Khương cú thể khai thỏc nước dưới đất ở qui mụ nhỏđến vừa, và cú thể mở rộng điều tra qui hoạch khai thỏc nước chi tiết về phớa Đại Lộc . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g. Phức hệ chứa nước khe nứt trong cỏc thành tạo biến chất Hệ Cambri- Ocdovic-Silur: cỏc thành tạo biến chất hệ Cambri-Ocdovic-Silur phõn bổ trong vựng khoảng 450 km2, chiều dày trong khoảng 650-1200m, trong đú chiều dày đới nứt nẻ do phong húa khoảng 100m. Hệ tầng này bị cỏc đứt góy kiến tạo phỏ hủy ra nhiều khu khỏc nhau và uốn nếp mạnh mẽ. Thành phần thạch học đặc trưng là cỏc

đỏ hạt mịn như phiến xerixit, phiến thạch anh, phiến actinolit và phiến zoizit đa màu sắc. Mức độ chứa nước nghốo đến rất nghốo, đụi nơi thực tế cỏch nước. Nơi xuất lộ

tầng khụng ỏp, ở nơi bị phủ dày cú ỏp lực yếụ Nguồn cung cấp là nước mưa thấm qua cỏc cửa sổ và do cỏc tầng chứa nước nằm trờn cung cấp. Miền thoỏt, vào mựa khụ nước theo cỏc khe nứt chảy ra sụng và biển Đụng. Kết quả bơm hỳt thớ nghiệm cho thấy tầng chứa nước nghốo đến giàu [8]. Khu vực Hoà Hiệp, khu cụng nghiệp Hoà Cầm nghốo nước, khu vực Hoà Khỏnh (Hoà Minh-khu cụng nghiệp Hoà Khỏnh chứa nước trung bỡnh đến giàu).

Đồng thời chất lượng nước khỏ phức tạp, ở vựng đồi thường chứa nước nhạt, ở

vựng chỡm dưới Kainozoi thường bị nhiễm mặn, đặc biệt là gần cỏc sụng lớn như

khu vực gần cửa sụng Hàn, sụng Cu Đờ và gần biển Đụng [8]. Đõy là một đới chứa nước nghốo đến giàu và kộm đồng nhất, vỡ vậy tuỳ từng khu vực mà cú ý nghĩa cung cấp nước cho cụng nghiệp và dõn dụng khỏc nhaụ

h. Đới cỏch nước cỏc đỏ macma xõm nhập khụng phõn chia:

Cỏc đỏ macma xõm nhập trong vựng nghiờn cứu phõn bố khoảng 40 km2, phần lớn bị phủ dưới Kainozoi hoặc Paleozoị Nú chỉ lộ ra ở Phước Tường và Hải Võn, Sơn Trà, Hoà Khương. Thành phần thạch học đặc trưng gồm granit hai mica, granit biotit chứa mutcovit dạng pocfia, màu trắng, đốm đen, cú cấu tạo khối, ớt nứt nẻ, phong húa yếụ Vỡ vậy cú thể coi như cỏch nước.Vỡ vậy, nú khụng cú ý nghĩa khai thỏc nước cung cấp cho cụng nghiệp và dõn dụng ở mức độ tập trung. Tuy vậy, những vựng phong húa mạnh, nứt nẻ nhiều cú thể lấy nước ở cỏc điểm lộ tự nhiờn, khai thỏc nhỏ và đơn lẻ như lỗ khoan Du-VN1, Du-VN2 (quận Hải Chõu) lưu lượng khai thỏc cú thểđạt từ 300-700m3/ngđ [8].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 43 - 50)