Xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm doanh nghiệp, trái phiếu

Một phần của tài liệu phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Trang 60)

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3.3 Xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm doanh nghiệp, trái phiếu

# Sự cần thiết phải hình thành hệ thống định mức tín nhiệm:

Thị trường Việt Nam thời gian qua cĩ thể coi là khá “dễ tính” khi sẵn sàng tiếp nhận những đợt phát hành trái phiếu lớn của doanh nghiệp mà khơng cần đánh giá định mức tín nhiệm. Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phát hành hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu, Ngân hàng Ngoại thương VN (VCB), Cơng ty chứng khốn Sài Gịn (SSI)... cũng đã cĩ những đợt phát hành trái phiếu với quy mơ lớn. Tuy nhiên tất cả các đơn vị trên đều chưa được đánh giá định mức tín nhiệm. Dĩ nhiên, với các doanh nghiệp lớn, thì khả năng thanh tốn chắc chắn sẽ nằm ở mức

an tồn. Thực tế, nhà đầu tư trái phiếu của các đơn vị này vẫn được trả lãi và gốc đều đặn. Nhưng ai dám chắc rằng sẽ khơng cĩ biến động gì xảy ra? Ai là người đưa ra những dự đốn, những cảnh báo cần thiết về khả năng thanh tốn của nhà phát hành khi mà thơng tin tài chính, quản trị... của các doanh nghiệp này cịn là một ẩn số - đặc biệt là đối với các doanh nghiệp chưa niêm yết. Việc một cơng ty lớn trong ngành dịch vụ giải trí ở Hà Nội phát hành cổ phần ưu đãi cổ tức nhưng đã 5 năm khơng cĩ khả năng thanh tốn cổ tức ưu đãi là một hậu quả của việc đầu tư thiếu thơng tin.

Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khốn, sẽ đến lúc thị trường trở nên “khĩ tính” hơn với các nhà phát hành, nhà đầu tư sẽ khơng chỉ dựa vào danh tiếng của cơng ty để quyết định đầu tư hay đấu thầu lãi suất trái phiếu. Rồi đây, khi VNM, SSI niêm yết và huy động vốn trên thị trường chứng khốn nước ngồi, chắc chắn những cái tên Moody's, Standard & Poor, Fitch sẽ trở nên quen thuộc với thị trường chứng khốn Việt Nam.

Thực tế cho thấy tổ chức định mức tín nhiệm được hình thành từ hai nhu cầu cơ bản. Thứ nhất, là nhu cầu định hướng đầu tư của cơng chúng và các định chế tài chính, tổ chức phát hành. Thứ hai, việc xếp hạng đối với doanh nghiệp thực tế là xác minh sức mạnh tài chính của nĩ. Do vậy, xác định mức độ dễ dàng mà một doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận nguồn vốn từ các định chế cho vay để mở rộng hoạt động.

Một trong những lý do khiến các nhà đầu tư chưa dám đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam như chúng ta mong đợi, cũng là vì thiếu một cơng ty định mức tín nhiệm trên thị trường vốn. Cũng như phân tích ở trên, hiện tại các cơng ty ĐMTN hiện chưa phát triển nên hiện các nhà đầu tư đầu tư dựa trên cảm tính, phân tích của bản thân hay những luồng thơng tin mà họ cĩ được. Khi quy mơ thị trường ngày càng mở rộng, một cá nhân khơng thể phân tích tổng hợp được khối lượng thơng tin khổng lồ thì thị trường xuất hiện yếu tố cần để phát triển hệ thống định giá tín nhiệm trái phiếu.

Dựa trên các kết quả cơng ty ĐMTN mang lại, các nhà đầu tư mới cĩ cơng cụ để thẩm định, lựa chọn danh mục đầu tư, dự báo tình hình phát triển doanh nghiệp và đưa ra quyết định đầu tư. Thơng qua bảng xếp hạng tín dụng, nhà đầu tư sẽ hiểu rõ hơn về sức mạnh tài chính của các cơng ty, dễ dàng đánh giá các tổ chức tài chính cĩ quan hệ kinh doanh hoặc quan tâm tới việc mua cổ phiếu trên thị trường chứng khốn của các cơng ty này.

Các nhà đầu tư luơn muốn biết về những rủi ro khi mua một trái phiếu trước khi họ đi đến quyết định mua nĩ. Là một nhà đầu tư trái phiếu, hồn tồn hợp lý khi bạn muốn biết chắc chắn rằng bạn cĩ được khoản lợi tức hồn trả đúng thời hạn và nhận về khoản đầu tư gốc khi trái phiếu đáo hạn. Nhưng một cá nhân thì hầu như khơng thể tự mình thực hiện các nghiên cứu cần thiết về thị trường và trái phiếu. Nhưng dịch vụ đánh giá cĩ thể thực hiện việc đĩ.

Các cơng ty phát hành trái phiếu hiếm khi cơng khai hố các đánh giá của họ, trừ phi họ đang ở thế thượng phong. Vì vậy, nhà đầu tư cần tìm kiếm thơng tin từ chính các dịch vụ đánh giá, từ báo chí tài chính, người mơi giới hoặc từ nhà tư vấn tài chính.

Một mối nguy hiểm mà những người sở hữu trái phiếu thường phải đối mặt - và họ lại khơng thể biết trước - đĩ là khi một cơng ty cung cấp dịch vụ đánh giá cĩ thể đánh giá thấp xếp hạng của một cơng ty hay chính quyền trong suốt thời hạn của một trái phiếu. Điều này sẽ xảy ra nếu tình hình tài chính của cơng ty phát hành trái phiếu bị xấu đi, hoặc nếu cơng ty đánh giá nhận thấy một quyết định kinh doanh nào đĩ cĩ thể tạo ra một hậu quả xấu. Nếu xuất hiện những đánh giá thấp như vậy, các nhà đầu tư lập tức sẽ địi hỏi phải cĩ một lợi suất cao hơn cho các trái phiếu hiện đang cĩ trên thị trường. Cĩ nghĩa là trái phiếu đĩ sẽ bị rớt giá trên thị trường thứ cấp. Cũng cĩ nghĩa là nếu cơng ty phát hành muốn lưu hành một trái phiếu mới, trái phiếu đĩ phải được chào bán với lãi suất coupon cao hơn thị trường để thu hút người mua.

Nĩi tĩm lại, tổ chức định mức tín nhiệm cĩ chức năng làm xố tan khoảng tối thơng tin giữa người đi vay và cho vay. Nĩi như một chuyên gia của WB thì “Chìa

khố cho sự phát triển thị trường trái phiếu là việc thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm”. Khi các tổ chức xếp hạng tín dụng cĩ tên tuổi ra đời, đánh giá doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ tạo lập được lịng tin cho các nhà đầu tư. Đĩ là yếu tố khơng thể thiếu trong việc phát triển thị trường vốn .

Ở các nước cĩ thị trường tài chính phát triển như Mỹ, Anh, Australia, việc thuê tổ chức định mức tín nhiệm cung cấp dịch vụ được các doanh nghiệp thực hiện định kỳ như việc thuê kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm, việc cung cấp hệ số định mức tín nhiệm cùng với các đợt phát hành được coi như một yêu cầu khơng thể thiếu. Các nước trong khu vực (trừ Lào, Campuchia) đều đã thiết lập cơng ty ĐMTN trên dưới 15 năm. Khối ASEAN cũng đã thành lập Diễn đàn các doanh nghiệp ĐMTN như một tổ chức doanh nghiệp ngành nghề của các nước Đơng Nam Á. Hiệp hội các ĐMTN của châu Á đã được thiết lập với sự trợ giúp của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Cịn ở Việt Nam, ĐMTN mới đang ở giai đoạn đề cương.

Với những lý do như trên, rõ ràng việc hình thành hệ thống định giá tín nhiệm trái phiếu là hết sức cần thiết. Đĩ là cơ sở để cho các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư và đĩ cũng là tiền đề để phát triển lành mạnh thị trường vốn nĩi chung và thị trường trái phiếu doanh nghiệp nĩi riêng.

# Xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm ở Việt Nam:

Xây dựng định mức tín nhiệm ở Việt Nam trước hết cần phải xây dựng khung pháp lý cho loại hình doanh nghiệp này hoạt động. Cần xây dựng hành lang pháp lý cho các CRA trong đĩ cần quy định rõ vốn tối thiểu, hạn chế đối với cổ đơng, phổ biến thơng tin và phân bổ nguồn lực. Việc xây dựng các quy định về định mức tín nhiệm bắt buộc bao gồm chào bán ra cơng chúng và chào bán riêng lẻ. Đồng thời cĩ sửa đổi các quy định về cơng ty bảo hiểm và cơng ty chứng khốn, như đưa kết quả định mức tín nhiệm vào tiêu chí của tài sản cĩ thể đầu tư. Với Ngân hàng Nhà nước sẽ sửa đổi các quy định về các tổ chức tín dụng như ngân hàng. Cơng ty ĐMTN nên là cơng ty cổ phần với sự gĩp vốn của nhiều tổ chức, doanh nghiệp, trong đĩ cần giới hạn tỷ lệ vốn nắm giữ của doanh nghiệp nhà nước, để đảm bảo tính khách quan của kết quả đưa ra.

Về nội dung đánh giá, ĐMTN khơng chỉ đánh giá doanh nghiệp mà cịn đánh giá mức độ tín nhiệm đối với chính phủ các quốc gia trên thế giới. Định mức tín nhiệm thực chất là việc đánh giá chất lượng, mức độ tin cậy, khả năng thanh tốn của một cơng ty phát hành đối với các cơng cụ nợ ngắn hạn (như hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi), hoặc dài hạn (như trái phiếu, cổ phần ưu đãi cổ tức…) dựa trên các yếu tố rủi ro cĩ liên quan, đánh giá các ngành kinh tế, phân tích tiền tệ, phân tích đánh giá các chương trình đầu tư của Chính phủ trong hoạch định phát triển ngành, chẳng hạn như chương trình phát triển mía đường, chương trình xây dựng các nhà máy xi măng...

Những cơng ty ĐTMTN sẽ thận trọng điều tra về tình hình tài chính của cơng ty phát hành trái phiếu hơn là điều tra về tính hấp dẫn trên thị trường của trái phiếu đĩ. Họ sẽ xem xét các khoản nợ khác của cơng ty đĩ, doanh thu và lợi nhuận của cơng ty tăng lên nhanh chĩng hay khơng, trạng thái nền kinh tế lúc đĩ và khả năng các cơng ty trong cùng ngành kinh doanh (hoặc chính quyền các thành phố hoạt động theo cùng cách thức) đạt hiệu quả tốt đến đâu. Cơng việc ưu tiên hàng đầu của họ là báo động cho các nhà đầu tư về những rủi ro của một trái phiếu mới phát hành nào đĩ.

Mức độ ĐMTN cĩ thể tham khảo phân loại theo các ký hiệu ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây. Khi các trái phiếu được xếp hạng như nhau nhưng cĩ thời hạn khác nhau thì những trái phiếu nào cĩ thời hạn dài hơn rõ ràng là sẽ cĩ lãi trái phiếu cao hơn để khuyến khích các nhà đầu tư để tin tưởng giao phĩ tiền của họ trong một thời gian dài – nghĩa là chấp nhận khả năng chịu rủi ro lạm phát lớn hơn các trái phiếu cĩ thời hạn ngắn hơn.

Bng 3.1: Ký hiu định mc tín nhim dài hn doanh nghip

Ký hiệu ĐMTN

Moody's S&P Fitch Giải thích Phân loại

Aaa AAA AAA

Chất lượng cao nhất, hồn tồn tin tưởng, ổn

định, độ rủi ro thấp nhất

Aa1, Aa2, Aa3 AA AA Chất lượthấng cao, rp nhất ủi ro

A1, A2, A3 A A Hạng khá, rủi ro thấp, tuy nhiên cĩ thể bịảnh hưởng bởi tình hình kinh tế Baa1, Baa2, Baa3 BBB BBB Hạng trung bình, cĩ thể chứa đựng các yếu tố

rủi ro, tuy nhiên vẫn an tồn trong hiện tại

Hng đầu tư

Ba1, Ba2, Ba3 BB BB

Cĩ yếu tố rủi ro, cĩ thể gặp khĩ khăn trong trả nợ, dễ bịảnh hưởng bởi tình hình kinh tế B1, B2, B3 B B Rủi ro cao, tình hình tài chính cĩ thể biến động mạnh theo thời gian Caa1, Caa2, Caa3 CCC CCC Rủi ro cao, chỉ cĩ khả năng trả nợ nếu tình hình kinh tế lạc quan và khơng bị xấu đi Ca CC, C CC, C vơ cùng rủi ro, cĩ thểđã phá sản hoặc gần phá sản nhưng đang cố gắng thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn CI, R Đang bị giám sát hoạt động do khơng cĩ khả năng thanh tốn C SD, D D Xếp hạng thấp nhất, phá sản hoặc sẽ bị phá sản trong hầu hết các trường hợp Hng ri ro

Bng 3.2 : Các mã đánh giá trái phiếu cơ bn

Moody's Standard

& Poor's Ý nghĩa

Aaa AAA Khvới ít rả năủng tri ro nhả lãi trái phiất. Cơng ty phát hành ếu cao nhất hoạt động rất ổn định và độc lập Aa AA mKhứảc nđộăng tr rủi ro dài hả lãi trái phiạn hơếi cao u cao với A A

Khả năng trả lãi trái phiếu cao trung bình, với ....nhưng khá nguy hiểm, cĩ thể làm thay đổi các điều kiện kinh tế

Baa BBB

Chất lượng trung bình, hoạt động hiện này vừa phải nhưng cĩ lẽ khơng đáng tin cậy trong dài hạn

Các trái phiếu đáng được đầu tư Các trái phiếu đáng đầu tư

nĩi chung là được coi là các trái phiếu được xếp hạng từ Baa trở lên của Moody's và từ BBB trở lên của Standard & Poor's

Ba BB Cĩ một số yếu tốđầu cơ, độ an tồn vừa phải nhưng khơng hồn tồn được đảm bảo B B

Hiện nay cĩ thể trả lãi trái phiếu nhưng cĩ những rủi ro khơng trảđược trong tương lai

Caa CCC Chất lượng tồi, cĩ nguy cơ rõ ràng

khơng trảđược lãi trái phiếu Ca CC Khtình trả năạng ng khơng thanh tốn lãi trái đầu cơ cao, thường trong

phiếu được C C

Bịđánh giá thấp nhất, khả năng thanh tốn là cực kỳ hãn hữu mặc dù vẫn cĩ thể trảđược

• D Hiện ở tình trạng khơng trảđược lãi trái phiếu

Các trái phiếu nên bỏ

đi

Các trái phiếu nên bỏđi là các trái phiếu doanh nghiệp bị xếp hạng thấp nhất. Khả

năng các cơng ty phát hành các trái phiếu này khơng thể hồn trảđược các khoản nợ của nĩ là khá lớn. Các cơng ty sát nhập và ....cĩ mức độ cơng khai hố cao vào những năm 1980 đã từng cĩ được vốn từ những trái phiếu bỏđi dạng này. Các nhà đầu tư thường sẵn sàng chấp nhận rủi ro do lợi suất của các trái phiếu này quá cao, cao hơn các trái phiếu khác - những khoản đầu tư an tồn hơn

Nguồn: Moody's, Standard & Poor

Thị trường vốn của VN cịn ở mức độ sơ khai nên ngay từ đầu yếu tố tính minh bạch của thơng tin là rất quan trọng. Đĩ cũng chính là một yếu tố quyết định để tạo dựng niềm tin với các nhà đầu tư nước ngồi. Việt Nam cũng cần cĩ những quy định về thơng tin trên thị trường tài chính phù hợp với thơng lệ quốc tế trong quá trình hội nhập.

3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường thứ cấp 3.2.4.1 Phát triển những nhà tạo lập thị trường.

Nhà tạo lập thị trường là người thực hiện chức năng duy trì thị trường cho một loại chứng khốn. Chẳng hạn, đối với chứng khốn A là chứng khốn khơng niêm yết và được mua bán trên thị trường phi tập trung (OTC). Nhà tạo lập thị trường là người đặt ra mức giá bán chứng khốn A cho bên mua với sự thách giá trên cơ sở tương ứng với mức giá mà bên bán (khách hàng của họ) yêu cầu.

Sau khi nhà đầu tư đặt lệnh mua bán chứng khốn A trên thị trường OTC, nhà mơi giới sẽ chuyển lệnh này tới nhà kinh doanh (thuộc bộ phận kinh doanh của cơng ty mơi giới). Nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm người cĩ thể bán số chứng khốn A (nhà mơi giới bên bán). Lúc này, nhà mơi giới bên bán đĩng vai trị là người tạo lập thị trường cho chứng khốn A.

Thực tế là cĩ nhiều nhà mơi giới sẵn sàng bán chứng khốn A và như vậy sẽ cĩ rất nhiều nhà tạo lập thị trường đối với chứng khốn A tương đương với các mức "thách giá" khác nhau. Nhà kinh doanh bắt đầu tiến hành thương lượng về giá cả của chứng khốn A với các nhà tạo lập thị trường để cĩ thể đạt được mức giá tối ưu. Giao dịch sẽ được thực hiện khi nhà kinh doanh tìm được nhà tạo lập thị trường bán số chứng khốn A với mức giá thấp nhất.

Thơng thường các nhà tạo lập thị trường là những nhà mơi giới đã được đăng ký. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các nhà mơi giới đã đăng ký đều là những nhà tạo lập thị trường. Để cĩ thể trở thành một nhà tạo lập thị trường thì người mơi giới phải thực sự quan tâm đến việc tạo dựng thị trường cho một loại chứng khốn.

Vai trị của các nhà tạo lập thị trường được thể hiện thơng qua các hoạt động sau:

- Duy trì tính linh hoạt của thị trường đối với một loại chứng khốn khi chứng khốn đĩ được phát hành ra thị trường.

- Tăng khả năng thực hiện giao dịch một loại chứng khốn cĩ thể sinh lời do sự cạnh tranh về giá cả đặt ra giữa các nhà tạo lập thị trường khác nhau đối

Một phần của tài liệu phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Trang 60)