D. Giải phỏp đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực
2. Phỏt triển nguồn nhõn lực theo chiều sõu
2.3. Thực hiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt, lụi kộo nhõn tà
• Cỏc ngành, cỏc địa phương cần kiểm kờ, rà soỏt, đỏnh giỏ lại đội ngũ cú học vị cao để xỏc định người tài thật và người tài dỏm. Nờn chăng định kỳ tổ chức sỏt hạch để đỏnh giỏ đỳng năng lực từng người…
• Việc tuyển chọn người để bồi dưỡng, đào tạo thành nhõn tài trong tương lai, nhất là đào tạo ở nước ngoài phải được tiến hành chặt chẽ dựa trờn những tiờu chớ cụ thể và tổ chức thi sỏt hạch cụng khai, minh bạch, dõn chủ, trong sỏng. Đối với những nhõn tài xuất hiện từ thực tế, cần tạo điều kiện cho họ được bồi dưỡng, học tập nõng cao trỡnh độ nghiờn cứu khoa học.
• Sử dụng nhõn tài - "dụng nhõn như dụng mộc" - phải căn cứ vào sở trường, sở đoản mà bố trớ đỳng ngành nghề, đỳng năng lực đi đụi với thực hiện chớnh sỏch đói ngộ hợp lý, tạo điều kiện để nhõn tài phỏt huy tốt năng lực sở trường, vai trũ chuyờn gia giỏi đầu ngành. Khụng nờn lấy lý do nhu cầu, lý do cấp ủy viờn này nọ mà tựy tiện cất nhắc, bố trớ nhõn tài trỏi ngành nghề dẫn đến chỗ triệt tiờu năng lực chuyờn sõu, thành thạo của họ. Là nhõn tài đớch thực, khụng cú ai vỡ ham chức quyền mà đỏnh mất năng lực sở trường, từ bỏ con đường nghiờn cứu khoa học.
• Chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài về địa phương phải xuất phỏt từ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương mà "trải thảm" mời đún những nhà khoa học, nhà quản lý giỏi, những chuyờn gia đầu ngành mà địa phương đang thiếu và cần. Khụng nờn mời đún tràn lan, hễ ai cú bằng thạc sĩ, tiến sĩ, tốt nghiệp đại học loại giỏi thỡ mời về mặc dự địa phương đang cú quỏ đủ hay chưa cần đến những người này.
• Chớnh sỏch hỗ trợ phải hợp lý, cụng bằng, nhất quỏn. Vớ như người được cơ quan cho đi đào tạo được hưởng nguyờn lương cũng được hỗ trợ ngang bằng những thạc sĩ, tiến sĩ được gia đỡnh nuụi ăn học thành tài, hay người về địa phương trước thiệt thũi hơn người về sau là khụng thỏa đỏng.
• Sau một thời gian thực thi chớnh sỏch "trải thảm", thiết nghĩ cần tổ chức hội thảo đỏnh giỏ kết quả, lắng nghe ý kiến đúng gúp của cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng nhõn tài và dư luận xó hội, thụng qua đú đỏnh giỏ xem những ai là nhõn tài đớch thực địa phương đang rất cần, những ai là của "để dành", hữu danh vụ thực, chưa phỏt huy tỏc dụng… để cú những cải tiến phự hợp.
E. Kết luận
Cha bao giờ trong lịch sử, nhân tố con ngời lại đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nh thời đại ngày nay. "Máy móc không chỉ thay thế lao động cơ bắp mà còn nhân lên sức mạnh trí tuệ con ngời, lực lợng sản xuất chuyển từ dựa vào vật chất sang dựa nhiều hơn vào trí lực và sức sáng tạo của con ngời, sức sáng tạo của con ngời là vô hạn, tài nguyên là hữu hạn. Cho nên kinh tế dựa vào tri thức mở ra những triển vọng to lớn, những khả năng vô hạn của con ngời, giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách mà mình đang phải đối mặt". [Đặng Hữu - Phát triển bền vững dựa trên tri thức - Tạp chí lý luận chính trị/số 11 - 2004. tr 9 - 10]. Việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định đúng hớng. Trong điều kiện nớc ta hiện nay để chiến lợc phát triển theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến thắng lợi, chúng ta phải lấy nguồn nhân lực con ngời Việt Nam - nguồn nhân lực quan trọng nhất làm động lực cho sự phát triển lâu bền. Để bồi dỡng và phát h
Tuy nguồn lực con ngời Việt Nam với t cách đó, chúng ta cần tạo ra mối quan hệ hài hóa giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội tạo ra mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trớc mắt, lợi ích quốc gia, dân tộc và lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho ngời lao động mang tầm quốc tế, xây dựng con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiên tiến nhng vẫn luôn coi trọng những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, không đánh mất mình. Từ đó xây dựng và phát triển Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đa nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội.