Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty DCTT DELTA (Trang 46 - 53)

Công ty sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp CPSX cho toàn doanh nghiệp TK154 mở chi tiết cho từng đơn hàng.

Việc tập hợp chi phí trong tháng 1/ 2008 như sau:

- Căn cứ vào CPNVLTT được tập hợp bên nợ TK 621 kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí.

Nợ TK 154

154 Đơn hàng SOCCER BALL 1/1 BĐ 121.373.584 154 Đơn hàng VOLLEY BALL 1/1 BC 189.432.701 154 Đơn hàng FUTSAL BALL 6/5 BD 439.578.990

154 Đơn hàng HAND BALL 9/10 BN 415.787.559 ………

Có TK 621 7.115.535.427

- Căn cứ vào phát sinh bên nợ có TK 622. CPNCTT kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí.

Nợ TK 154 121.373.584

154 Đơn hàng VOLLEY BALL 1/1 BC 41.720.531 154 Đơn hàng SOCCER BALL 1/1 BĐ 23.545.876 154 Đơn hàng FUTSAL BALL 6/5 BD 128.937.500 154 Đơn hàng HAND BALL 9/10 BN 115.420.535 ………..

Có TK 622 1.195.600.542

- Căn cứ vào phát sinh bên nợ của TK 622 CPSX sau khi trừ đi không được tính vào giá thành kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí.

Nợ TK 154 1.060.630.112

154 Đơn hàng VOLLEY BALL 1/1 BC 35.462.451 154 Đơn hàng SOCCER BALL 1/1 BĐ 20.013.994 154 Đơn hàng FUTSAL BALL 6/5 BD 109.596.875 154 Đơn hàng HAND BALL 9/ 10 BN 98.107.455 ………

Có TK 627 1.060.630.112

* Đánh giá sản phẩm dở dang.

Ở Công ty DCTT DELTA không có đánh giá sản phẩm dở dang, điều này hoàn toàn hợp lý vì chi phí phát sinh đều được tập hợp và phân bổ vào cuối tháng cho các đơn hàng được sản xuất trong tháng nhưng chưa hoàn thành.

Vậy tại công ty DCTT DELTA đối tượng tập hợp chi phí là đơn hàng hay nói cách khác là cho từng lô mà ta biết được một cách chính xác là sản xuất bao nhiêu quả bóng và chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất đã được

tập hợp cho từng đơn hàng một cách tách bạch. Khi muốn biết chi phí cho 1 quả bóng chỉ cần lấy tổng chi phí của đơn hàng chia cho số lượng quả bóng được sản xuất. Chính vì vậy tập hợp CPSX được tập hợp theo đơn hàng tránh cho công ty DELTA phải tực hiện đánh giá sản phẩm dở dang - một việc mang toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng 1/2008 được thể hiện bảng kê số 4. Để tập hợp CPSX kinh doanh toàn công ty kế toán sử dụng NKCT số 7.

Từ bảng kê số 4, bảng kê số 6, bảng phân bổ số 1, các bảng phân bổ NVL tiền lương, CPSXC và các NKCT khác liên quan lập nên NKCT số 10...

Từ bảng kê số 4 ta lấy làm cơ sở vào sổ cái TK 154 vào cuối tháng.

Biểu 7

Đơn vị: Công ty Dụng cụ thể thao DELTA

Sổ cái TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2008.

Đơn vị tính: Đồng.

Số dư đầu kỳ

Nợ Có

5.785.342.707 Ghi có TK đối ứng với

TK này Tháng 1 Tháng 2 ………. . Cộng 621 622 627 4.953.437.741 1.364.486.217 799.192.926 Cộng số phát sinh Nợ 7.117.116.884 Có 5.973.142.503 Số dư cuối kỳ Nợ 5.929.317.080 Có

* Phương pháp tính giá thành tại công ty Dụng cụ thể thao DELTA Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị trong từng khoản mục chi phí. Do vậy để phù hợp với đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí nên công ty sử dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt

hàng để tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của đơn hàng hoàn thành trong tháng bằng cách cộng trực tiếp chi phí phát sinh.

Tổng giá

thành =

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ +

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ hoàn thành Giá thành đơn vị = Tổng giá thành của đơn hàng

Số lượng sản phẩm của đơn hàng Dựa vào bảng kê số 4 kế toán lập phiếu tính giá thành.

Trong T1 chi phí của các đơn hàng hoàn thành trong tháng kế toán tiến hành tập hợp tính tổng chi phí phát sinh để tính ra tổng giá thành của đơn hàng.

- Đơn hàng VOLLEY BALL là đơn hàng phát sinh và hoàn thành trong tháng 1:

+ Chi phí nguyên vật liệu: 189.432.701 đồng trong đó Nguyên vật liệu chính: 113.396.250

Nguyên vật liệu phụ: 26.802.750 + Chi phí nhân công trực tiếp: 41.720.531 đồng

+ Chi phí sản xuất chung: 35.462.451 đồng.

- Đơn hàng HAND BALL 9/10 BN và đơn hàng FUTSAL BALL 6/5 BD là 2 đơn hàng bắt đầu sản xuất tháng 12/ 2007 đến ngày 10/ 01/ 2008 thì hoàn

thành do đó tổng giá thành của 2 đơn hàng được tính như sau:

Tổng giá thành = Chi phí sx tháng 12 + Chi phí sx phát sinh tháng 1. - Đơn hàng HAND BALL 9/ 10 BN

+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 111.425 đồng + Chi phí phát sinh trong tháng 1:

Chi phí nguyên vật liệu: 2.175.594.853 đồng trong đó Nguyên vật liệu chính: 2.147.046.893

Nguyên vật liệu phụ: 28.547.960

Chi phí nhân công trực tiếp: 62.171.550 Chi phí sản xuất chung: 98.107.455

Tổng giá trị đơn hàng: 2.335.873.858 + 111.425 = 2.335.885.283

Giá đơn vị = 2.335.885.283 = 259.543

9.000

Kế toán lập phiếu tính giá thành của đơn hàng ( trang bên ). - Đơn hàng FUTSAL BALL 6/5 BD

+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 515.468.730 đồng. + Chi phí phát sinh trong tháng:

Chi phí NVL: 274.709.365 (đ ) trong đó NVL chính: 219.520.450 (đ ) NVL phụ: 55.188.915 (đ ) Chi phí nhân công: 63.060.480 (đ )

Chi phí sx chung: 109.596.875 (đ ) Tổng chi phí phát sinh T1: 172.657.355 ( đ )

Tổng giá thành: 515.468.730 + 477.366.720 = 962.835.450 (đ )

Đơn giá: 962.835.450 = 104.656

9.200

Đơn hàng SOCCER BALL phát sinh trong tháng 1 nhưng chưa hoàn thành cũng như các đơn hàng trên kế toán mở thẻ tính giá thành riêng cho đơn hàng SOCCER BALL, do đó kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong tháng nhưng chưa tính được giá thành.

Chi phí phát sinh trong tháng là:

- Chi phí nguyên vật liệu tực tiếp: 383.038.499 (đ ) trong đó + Nguyên vật liệu chính: 294.645.000 (đ ) + Nguyên vật liệu phụ: 88.393.499 (đ ) - Chi phí nhân công tực tiếp: 46.526.028(đ)

- Chi phí sản xuất chung: 20.013.994 (đ ) - Tổng chi phí phát sinh: 832.617.020 (đ )

Vậy phiếu tính giá thành của đơn hàng SOCCER BALL trong tháng 1 như trang sau.

Ta xét đơn hàng SOCCER BALL trong tháng 1/2008 tại công ty DCTT DELTA. khi yêu cầu của khách hàng sản xuất 15.000 quả bóng SOCCER BALL với chất lượng tốt. Công ty sẽ nhận đơn hàng và phát lệnh sản xuất. Kế toán đa tính ra các chi phí liên quan cho 1 quả bóng như sau:

- CPNVL cho 1 quả bóng SOCCER BALL: 150.000(đ) - CPNC cho 1 quả bóng SOCCER BALL: 5.000(đ) - CPSXC cho 1 quả bóng SOCCER BALL 3.000 (đ) Tổng chi phí để sản xuất 1 quả bóng SOCCER BALL: 150.000 + 5.000 + 3.000 = 158.000 (đ/quả)

Với đơn hàng 15.000 quả bóng SOCCER BALL doanh nghiệp sẽ nhận được:

15.000 x 158.000 = 2.370.000.000 (đ)

Khi doanh nghiệp bán với giá: 15.000 x 250.000 = 3.750.000.000 (đ) khi doanh nghiệp bán cho đơn vị mua hàng là 250.000/quả. Vậy lãi mà doanh nghiệp nhận được trên 1 quả là: 250.000 - 158.000 = 92.000 (đ/quả)

Tóm lại: Để tính giá thành sản phẩm sản xuất ra hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng. Do đó mỗi đơn đặt hàng phát sinh trong công ty mở một phiếu tính giá thành riêng để tập hợp chi phí phát sinh. Phiếu tính giá thành được mở vào ngày bắt đầu sản xuất lô hàng đó và kết thúc khi đơn hàng hoàn thành và giá thành đơn vị. Việc tính giá thành theo đơn đặt hàng như vậy toàn bộ quá trình hạch toán CPSX được tổng hợp qua sơ đồ sau đây:

a. Sơ đồ hạch toán chi phí NVL chính TK 152 TK 621 TK 334 TK 622 Dxxx 4.574.612.587 4.574.612.587 Dxxx 1.146.627.074 1.146.627.074 TK 153 TK 138 378.825.154 378.825.154 229.140.126 229.140.126

b. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 142 TK 627 42.525.545 42.525.545 TK 152, 153 4.953.437.741 4.953.437.741 TK 334, 338 1.364.486.217 1.364.486.217 TK 214 416.044.209 416.044.209 TK 111, 112, 311, 331 115.284.950 115.284.950

c. Hạch toán tổng hợp chi phí sản phẩm theo phương pháp KKĐK

TK 621 TK 154 a/ 4.953.437.741 4.953.437.741 4.953.437.741 Dxxx 5.474.545.102 TK 621 5.474.545.102 b/ 1.364.486.217 1.364.486.217 1.364.486.217 TK 621 c/1.060.630.112 1.060.630.112 1.060.630.112 PS 8.794.563.887 5.474.545.102 D 8.672.410.540 52

CHƯƠNG III

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG

TY DCTT DELTA

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty DCTT DELTA (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w