Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc nă m 2004-
3.2.1. Tiềm năng thị trường nụng sản của Trung Quốc
Trung Quốc nằm phớa đụng Chõu ỏ, thuộc Đụng Bắc ỏ, nằm trờn vũng cung Chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương, khu vực phỏt triển kinh tế năng động nhất trong những năm gần đõy. Trung Quốc là một thị trường khổng lồ với số dõn lớn nhất trờn thế giơớ, tớnh đến thỏng 7/2005, dõn số Trung Quốc đó lờn tới 1,304 tỷ người. Với diện tớch 9,6 triệu km2, Trung Quốc là nước cú diện tớch lớn thứ ba trờn thế giới sau Nga và Canada. Trung Quốc cú tiềm năng rất lớn về sản xuất nụng sản
Trung Quốc cú 5 loại địa hỡnh là cao nguyờn, nỳi, gũ đồi, đồng bằng và thung lũng. Miền tõy cao, miền đụng thấp, nú thể hiện địa hỡnh bậc thang thấp dần. Trung Quốc cú ba đồng bằng lớn là đồng bằng Đụng Bắc, đồng bằng Hoa Bắc (Hoàng Hoài) và đồng bằng hạ lưu sụng Trường Giang. Cỏc đồng bằng này đất đai màu mỡ, là nơi tập trung sản xuất nụng nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm quan trọng cho Trung Quốc
Trung Quốc là khu vực khớ hậu giú mựa rừ nột nhất, biểu hiện ở lượng mưa biến đổi theo mựa, mưa nhiều, chủ yếu vào mựa hạ, mựa đụng khớ hậu khụ và lạnh. Khớ hậu cũng phõn theo đặc điểm địa hỡnh, cú những nơi quanh năm chủ yếu là mựa hạ khụng cú mựa đụng như Võn Nam, Quảng Tõy…, cú nơi quanh năm lại là mựa đụng, cũn lại đa số là cú bốn mựa rừ rệt. Sự khỏc biệt về khớ hậu giữa cỏc vựng tạo điều kiện cho Trung Quốc cú thể phỏt triển cỏc ngành nụng nghiệp phự hợp với điều kiện thời tiết và phự hợp với địa thế của từng vựng khỏc nhau. Chớnh điều này cũng tạo cho Trung Quốc cú được sự đa dạng, phong phỳ về chủng loại nụng sản, Trung Quốc cú đủ cả cỏc sản phẩm nụng sản nhiệt đới và ụn đới tuỳ điều kiện thời tiết của cỏc vựng
Trung Quốc cũng là một nước cú nhiều sụng ngũi, kờnh rạch. Với 1500 con sụng thuộc hệ thống nước Thỏi Bỡnh Dương và ấn Độ Dương, trong đú Trường Giang là con sụng lớn nhất Trung Quốc, lớn thứ ba trờn thế giới bồi đắp phự sa cho đồng bằng hạ lưu sụng. Hệ thống sụng ngũi dày đặc giỳp Trung Quốc phỏt triển hệ thống thuỷ lợi, tưới tiờu.
Trung Quốc cú một cơ cấu tổ chức hành chớnh khỏc phức tạp với 31 tỉnh thành phố: 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương; 4 cấp hành chớnh gồm tỉnh, dịa khu, huyện, xó. Mỗi tỉnh thành lại rất rộng lớn và đa dạng về nhu cầu, về tập quỏn văn húa…nờn để cú thể thõm nhập thành cụng vào thị trường Trung Quốc sõu hơn ta cần nghiờn cứu kĩ luật phỏp và cỏc tập tục văn húa của mỗi vựng miền, nghiờn cứu về tiềm năng trong việc cung cấp loại nụng sản đú của họ ra sao, đối thủ cạnh tranh hiện tại của ta ở trờn vựng đú là những ai
Trung Quốc là một nước đang phỏt triển với gần 20% dõn số làm việc trong ngành nụng nghiệp. Tổng thu nhập quốc dõn của Trung Quốc khỏ cao vào khoảng gần 1500 tỷ USD, bỡnh quõn đầu người gần 1450 USD/người/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc vào loại cao nhất trờn thế giới, trung bỡnh vào 8-10%/năm. Tuy vậy ở Trung Quốc cú sự chờnh lệch khỏ lớn về khoảng cỏch giàu nghốo, tỷ lệ dõn số nghốo đúi vẫn cao, hơn 20 triệu người/ năm. Sự chờnh lệch này sẽ giỳp Việt Nam cú khả năng thõm nhập vào thị trường Trung Quốc dễ dàng hơn vỡ cỏc phõn đoạn thị trường của Trung Quốc. Hiện với chất lượng hàng húa như hiện nay thõm nhập vào đoạn thị trường cao cấp ta chưa đủ sức nhưng ngoài ra Trung Quốc cũn cú đoạn thị trường trung và sơ cấp lớn hơn đoạn thị trường cao cấp rất nhiều và khả năng thõm nhập những đoạn thị trường này của ta là khỏ lớn.
Sản xuất nụng nghiệp hàng năm của Trung Quốc được gần 500 triệu tấn lương thực trong khi nhu cầu của Trung Quốc lớn hơn rất nhiều. Tỡnh trạng thiếu hụt lương thực khiến Trung Quốc phải nhập khẩu lương thực nhiều. Chớnh phủ Trung Quốc cũng cú nhiều biện phỏp nhằm phỏt triển ngành nụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc. Cụ thể như việc Chớnh phủ đó Ban hành chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất lương thực, ỏp dụng “giỏ sàn” đối với gạo; ỏp dụng thớ điểm miễn 100% thuế đất nụng nghiệp cho 6 tỉnh, giảm 2% cho 11 tỉnh và giảm 1% cho cỏc tỉnh cũn lại. Năm 2005, miễn toàn bộ thuế đõt nụng nghiệp trong cả nước. Ngoài ra cũn cú chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp thụng qua chương trỡnh Giống và mỏy múc, trang thiết bị. Ngoài ra chớnh phủ cũng khuyến khớch nhõn dõn chuyển dịch từ ngành nụng nghiệp sang cỏc ngành khỏc đem lại thu nhập cao hơn, và cũng để giải quyờt tỡnh trạng dụi dư lao động trong nụng nghiệp trong tỡnh trạng dõn số Trung Quốc đang lớn như hiện nay. Khoảng 200 triệu dõn Trung Quốc đó chuyển từ nghề nụng sang cỏc ngành nghề khỏc hoặc ra cỏc đụ thị làm ăn trong những năm gần đõy. Hiện nay ngành nụng nghiệp chỉ đúng gúp hơn 10% GDP của Trung Quốc.
Một số sản phẩm nụng sản xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc
Dựa vào đặc điểm địa hỡnh và khớ hậu của Trung Quốc ta cú thể thấy được Trung Quốc cú tiềm năng lớn về sản xuất cỏc loại nụng sản như lỳa gạo, rau quả ụn đới, nhiệt đới, chố, …là những mặt hàng mà Việt Nam cũng cú tiềm năng xuất khẩu lớn. Hiện Trung Quốc đang đứng đầu thế giới về diện tớch trồng chố, đứng thứ 2 về sản lượng chố, đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu chố nhưng chỉ đứng thứ thứ 4 về thu nhập do chố mang lại. Nguyờn nhõn chủ yếu đú là do cú năng suất thấp (50kg/mẫu), thiếu thương hiệu nổi
tiếng. Để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng trong chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cụng ty chố Durdas Trung Quốc đó đi tiờn phong trong việc mở rộng cỏc nụng trại, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiờn tiến vào sản xuất, thực hiện theo quy chuẩn hiện đại nghiờm ngặt. Lỏ chố thu hoạch được phõn thành 14 mức độ chất lượng khỏc nhau, chố loại thượng hạng cú giỏ gấp 11 lần loại chố cấp thấp
Trung Quốc cũng là nước sản xuất và tiờu thụ cỏc loại nụng sản nhiệt đới lớn trờn thế giới như hồ tiờu, cao su, dừa…Chỳng được trồng chủ yếu trờn đảo Hải Nam, nơi cú khớ hậu nhiệt đới ẩm ướt, phự hợp với sự phỏt triển của cỏc loại cõy này( chiếm tới 90% lượng tiờu của Trung Quốc). Hàng năm thu nhập từ tiờu xuất khẩu cũng mang về cho Trung Quốc lượng ngoại tệ khụng nhỏ do ngành cụng nghiệp chế biến tiờu của Trung Quốc khỏ phỏt triển, và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như chiết xuất tinh dầu, sản xuất oleoresin từ hạt tiờu, sản xuất gia vị hỗn hợp, đống gúi gia vị xuất khẩu…đó trở thành một trong những ngành cụng nghiệp quan trọng của đảo này. Đảo Hải Nam cũng là nơi sản xuất cao su tự nhiờn chủ yếu của Trung Quốc.
Với ba đồng bằng lớn màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất lỳa nước phỏt triển. Trung Quốc hàng năm sản xuất một lượng khụng nhỏ ngũ cốc phục vụ cho tiờu dựng và xuất khẩu như lỳa gạo, đỗ tương, lỳa mỳ, lạc…Nhiều cao nguyờn thuận lợi cho việc chăn nuụi của Trung Quốc phỏt triển, Trung Quốc đó xuất khẩu nhiều loại gia cầm, gia sỳc lớn…Nhỡn chung, tiếm năng sản xuất nụng sản của Trung Quốc là rất lớn và cỏc loại nụng sản của Trung Quốc đa dạng, phong phỳ về chủng loại: ụn đới cú, nhiệt đới cú. Nú giỳp Trung Quốc trở thành một nước xuất khẩu nụng sản lớn trờn thế giới, giỳp ngành nụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc phỏt triển lớn mạnh khụng ngừng
Quan hệ với Việt Nam
Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 18 thỏng 1 năm 1950. Hai nước Việt Trung nỳi liền nỳi, sụng liền sụng, tỡnh lỏng giềng hữu nghị cỳ từ ngàn xưa. Trung Quốc luụn hết lũng ủng hộ Việt Nam trong cụng cuộc đấu tranh cỏch mạng, chiến tranh chống Phỏp, chống Mỹ, hai nước đú cỳ sự hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực. Cuối thập kỷ 70, quan hệ Việt Trung xấu đi. Thỏng 11 năm 1991, Tổng bớ thư Đảng cộng sản Việt nam Đỗ Mười và Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Vừ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm chớnh thức Trung Quốc, hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ.
Từ đú, quan hệ Việt Trung khụi phục và phỏt triển toàn diện. Lúnh đạo hai nước qua lại mật thiết. Hai nước đú đưa ra 4 Thụng cỏo chung và 3 Tuyờn bố chung. Năm
1999, lúnh đạo hai nước đú xỏc định khuụn khổ quan hệ mới giữa hai nước hướng tới thế kỷ mới: “Đoàn kết hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”. Trong tuyờn bố chung năm 2000, hai bờn đú lờn kế hoạch cụ thể phỏt triển quan hệ hợp tỏc hữu nghị song phương. Ban lúnh đạo mới của Trung Quốc tiếp tục quan tõm phỏt triển mối quan hệ với Việt Nam.
Ngày 30 thỏng 12 năm 1999, hai bờn đú ký kết Hiệp ước biờn giới trờn bộ, đem lại ý nghĩa quan trọng cho hoà bỡnh, ổn đỉnh và phỏt triển khu vực biờn giới Việt Trung. Ngày 25 thỏng 12 năm 2000, hai bờn đú ký kết Hiệp định quy hoạch lúnh hai Vinh bắc bộ và Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ. Cả hai hiệp định này bắt đầu cú hiệu lực ngày 30 thỏng 6 năm 2004, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển quan hệ hợp tỏc toàn diện, lỏng giềng hữu nghị và mụi trường hoà bỡnh ổn định trờn Vịnh Bắc Bộ.Trong thời gian qua, quan hệ Việt-Trung tiếp tục được thỳc đẩy trờn tất cả cỏc lĩnh vực.
Trong chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Phan Văn Khải (5/2004), Tổng Bớ thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào nờu đề nghị 2 điểm về giải quyết những vấn đề nảy sinh về biờn giới lúnh thổ và hai bờn đú ký đựoc thỏa thuận về việc này trong chuyến thăm Trung Quốc của thứ trưởng Ngoại giao Vũ Dũng (8/2004). Thỏng 10/2004, Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo thăm hữu nghị chớnh thức Việt Nam nhõn dịp dự ASEM5. Theo Lờ Dũng, người phỏt ngụn Bộ ngoại giao (3/11/2005) trong chuyến thăm Việt nam của Tổng bớ thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, Việt Nam và Trung Quốc đú ký nhiều Thoả thuận hợp tỏc kinh tế với tổng giỏ trị hơn 1 tỷ đụ la
Ta đú khai trương hai Tổng Lúnh sự quỏn mới tại Cụn Minh-Vừn Nam (30/4) và Nam Ninh-Quảng Từy (2/5) với sự chứng kiến của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phỳ Bỡnh và lúnh đạo hai tỉnh bạn. Trong giai đoạn dịch cỳm gà, Chớnh phủ Trung Quốc đú viện trợ khụng hoàn lại 100.000 USD và Bộ Nụng nghiệp Trung Quốc đú cung cấp thiết bị trị giỏ 200.000 NDT, một số cụng ty Trung Quốc quyờn tặng nhiều dược phẩm và thiết bị giỳp ta khắc phục và phũng chống dịch bệnh.
Dịp Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung Quốc (5/2004), hai bờn đú thoả thuận nừng kim ngạch buụn bỏn hai chiều lờn 10 tỷ USD vào năm 2010. Trung Quốc trở thành đối tỏc thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam. Để đưa sự hợp tỏc kinh tế-thương mại giữa hai nước tương xứng với tiềm năng và mong muốn của cả hai bờn và tăng cường một bước hợp tỏc kinh tế thương mại giữa hai nước, hai bờn đú đồng ý xõy dựng hành lang kinh tế Hà Nội-Hải Phũng-Lạng Sơn-Nam Ninh và Hà Nội-Hải Phũng-Lào Cai-Cụn
Minh và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, coi đõy là kế hoạch hợp tỏc trung-dài hạn giữa hai nước. Trong chuyến thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Trương Đỡnh Tuyển (5/2004), hai bờn cũng trao đổi cỏc biện phỏp thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước tăng trưởng ổn định trong cỏc năm tới.
Tại đàm phỏn vũng 10 cấp Chớnh phủ (thỏng 1/2004), hai bờn thoả thuận cố gắng đẩy nhanh tiến độ phõn giới cắm mốc, riờng năm 2004 sẽ phấn đấu xỏc định 50% số mốc cũn lại (khoảng 700 mốc). Hai bờn đú đạt thoả thuận sẽ ngừng thi cụng toàn bộ cỏc cụng trỡnh đang xõy dựng trờn sụng suối biờn giới trước ngày 30/6/2004, đồng thời hoàn thành cụng tỏc phõn giới, cắm mốc trờn sụng, suối biờn giới trước cuối thỏng 6 năm 2005.
Hai bờn đú ký chớnh thức Nghị định thư bổ sung Hiệp định nghề cỏ (4/2004). Ngày 30/6/2004, hai bờn tiến hành Lễ trao đổi thư phờ chuẩn Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ và trao đổi cụng hàm phờ duyệt Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ để hai Hiệp định này chớnh thức cú hiệu lực kể từ ngày 30/6/2004. Để triển khai thực hiện hai Hiệp định trờn, hai bờn đú tiến hành phiờn họp lần thứ 1 Ủy ban liờn hợp nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ từ 13-15/7. Hai bờn cũng đú tiến hành 8 vũng đàm phỏn cấp chuyờn viờn về vấn đề trờn biển.
Hàng năm, hai bờn cũng sẽ tiếp tục trao đổi cỏc đoàn đại biểu cấp cao, cỏc đoàn chuyờn gia, nghiờn cứu sõu những kinh nghiệm cụng tỏc trờn cỏc lĩnh vực mà mỗi bờn quan tõm; mở rộng quan hệ hợp tỏc, hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chớnh hiệp Trung Quốc đến cỏc tỉnh thành phố, tạo điều kiện cho cỏc tỉnh, thành phố cú chung đường biờn giới đẩy mạnh cỏc hoạt động, giao lưu để xõy dựng đường biờn giới hũa bỡnh, hữu nghị