Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc nă m 2004-
2.2.2. Những thỏch thức đặt ra
Tuy nhiờn bờn cạnh những cơ hội cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản của Việt Nam cũn phải đối đầu với rất nhiều những thỏch thức khi Hiệp định cú hiệu lực.
Trung Quốc cũng là một nước sản xuất và xuất khẩu nụng sản lớn. Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc và Việt Nam tương tự như nhau nhưng năng lực cạnh tranh của hàng húa Việt Nam yếu hơn nhiều cả về chất lượng và giỏ cả
Trước kia Trung Quốc thực hiện chế độ bảo hộ cao đối với hàng nụng sản làm hạn chế tối đa lượng nụng sản nhập khẩu vào bằng cỏc biện phỏp thuế quan nhập khẩu. Nay theo WTO, Trung Quốc đó dần thay cỏc biện phỏp thuế quan đú bằng những biện phỏp phi thuế mà WTO cho phộp như cỏc rào cản kĩ thuật, hạn ngạch thuế quan, cỏc biện phỏp kiểm dịch…. Hàng húa nhập khẩu vào Trung Quốc cũng phải đăng kớ xuất xứ bằng tiếng Trung, cú nhón hiệu cụng khai chất lượng hàng húa, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Tuy nhiờn hiện Việt Nam và Trung Quốc vẫn chưa cú một Hiệp định nào về chất lượng hàng húa tối thiểu, chưa cú hiệp định kiểm dịch rau quả-loại nụng sản chủ yếu xuất sang Trung Quốc (chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam). Cũng khụng rừ là do chớnh sỏch thuế bất cập, lớ do cỏc doanh nghiệp cậy vào để lớ giải cho tỡnh trạng giảm sỳt về giỏ trị rau quả xuất khẩu sang Trung Quốc khi Hiệp định cú
hiệu lực, Trung Quốc bắt đầu giảm thuế cho rau quả Việt Nam vỡ hiện Trung Quốc đó giảm tới mức thuế suất 0% cho rau quả từ Thỏi Lan và Singapore (từ 2003). Cũn phớa Trung Quốc lại núi mẫu mó và chất lượng nụng sản Việt Nam cũn kộm, khú cú khả năng cạnh tranh với hàng nụng sản từ Thỏi Lan. Hàng rau quả của Việt Nam và Thỏi Lan đang chạy đua vào thị trường rộng lớn bậc nhất này. Thỏi Lan đó thực hiện nhiều biện phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nụng sản vào Trung Quốc trong khi Việt Nam vẫn dậm chõn tại chỗ, vậy cú phải Việt Nam đó chậm chõn hơn, đến sau liệu Việt Nam cú thể kiếm được gỡ trờn đất Trung Quốc từ hàng nụng sản của mỡnh khụng? Tuy tham gia vào EHP, Việt Nam sẽ xuất khẩu được hàng nụng sản sang Trung Quốc nhưng từ 2004 Việt Nam cũng bắt đầu giảm thuế theo lộ trỡnh thực hiện EHP, cỏc hàng nụng sản Trung Quốc cũng đó được nhập khẩu vào Việt Nam một cỏch ồ ạt với số lượng lớn do giỏ thành rẻ do Trung Quốc cũng là một nước xuất khẩu nụng sản lớn trờn thế giới. Cỏc hàng nụng sản Trung Quốc được xuất khẩu qua đường biờn mậu, chất lượng khụng được kiểm định kĩ càng, chủ yếu là hàng chất lượng khụng cao. Như rau quả Trung Quốc sau khi được Bộ y tế kiểm tra đó cho thấy cú sử dụng thuốc bảo quản như cỏp tăng, Linh đan, DDT (loại thuốc BVTV đó bị cấm sử dụng ở Việt Nam) rất nguy hiểm tới sức khoẻ con người
Đú là về phớa khỏch quan cũn về phớa chủ quan từ tỡnh trạng sản xuất nụng sản của Việt Nam mà đỏnh giỏ thỡ hiện sản xuất nụng nghiệp của ta đang cũn rất nhiều bất cập. Cụ thể:
Cụng tỏc quy hoạch vựng nguyờn liệu tiến hành chậm và chưa tốt, sản xuất nụng nghiệp vẫn ở trong tỡnh trạng manh mỳn nhỏ lẻ khiến số lượng hàng nụng sản tham gia vào thị trường xuất khẩu khụng lớn, khụng ổn định rất khú khăn cho việc kớ kết những hợp đồng lớn vỡ khú tập trung được lượng hàng húa lớn ngay trong một thời gian ngắn
Cụng nghệ phục vụ cho sản xuất, chế biến nụng sản từng bước đó được chuyển giao qua cỏc dự ỏn đầu tư vào nụng nghiệp của cỏc đối tỏc nước ngoài hoặc mua lại nhưng hầu hết đú là những cụng nghệ lạc hậu chỉ ở trỡnh độ trung bỡnh thấp của thế giới, thuộc thế hệ cụng nghệ của những năm 70s, 80s. Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu rau quả của nước ta là rất lớn nhưng cả nước hiện mới chỉ cú trờn dưới 20 nhà mỏy chế biến và xuất khẩu rau quả nờn hầu hết rau quả xuất khẩu là rau quả chưa qua chế biến, ở dạng thụ, giỏ trị thấp, khú bảo quản, nhanh hỏng, dẫn đến tỡnh trạng dễ bị tư thương ộp giỏ. Hơn thế cỏc nhà mỏy này cú trỡnh độ cụng nghệ thấp nờn sản phẩm nụng sản đó qua chế biến tại Việt Nam cú chất lượng thấp, chỉ đạt 45-50% chất lượng của thế giới. Trỏi cõy
Việt Nam cú chất lượng thấp, thường bị bầm dập, xõy xước (do thu hỏi, đúng gúi, vận chuyển, bốc xếp … khụng đỳng cỏch); bị sõu bệnh, mau hư hỏng; khụng đồng đều, xấu mú; bao bỡ xấu, khụng cỳ nhún hiệu hàng hoỏ; trỏi nhún bị xụng SO2 quỏ mức quy định, phải trả lại hoặc huỷ… Trong khi đú, trỏi cõy Thỏi Lan đẹp hơn, chất lượng cao hơn, mẫu mú, bao bỡ hấp dẫn hơn. Chớnh vỡ vậy, trỏi cừy Việt Nam vẫn chỉ mới vào được cỏc tỉnh biờn giới phớa Nam của Trung Quốc, với số lượng cũn hạn chế, mà chưa thể đi sõu vào nội địa nước này.
Việt Nam cú tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu nụng sản như vậy nhưng dường như cỏc doanh nghiệp ớt cú người muốn tham gia vào lĩnh vực này do lợi nhuận thu được từ sản xuất và xuất khẩu nụng sản quỏ ớt ỏi, khụng cú tốc độ tăng trưởng cao như cỏc ngành cụng nghiệp hay dịch vụ khỏc. Chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chứ chưa cú một tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam mạnh về vốn, cụng nghệ, giỏi về Marketing và đủ năng lực để gắn kết quyền lợi và trỏch nhiệm của người nụng dõn, cỏc doanh nghiệp chế biến vệ tinh, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản với Nhà nước
Hơn 60% dõn số Việt Nam sống bằng nghề nụng nhưng họ chưa cú ý thức về việc sẽ làm giàu bằng nghề này, họ khụng quan tõm đến nhiều vấn đề ngay cả những vấn đề cú ảnh hưởng đến xuất khẩu nụng sản vỡ việc của họ chỉ là sản xuất và bỏn hàng với số lượng nhỏ, việc cũn lại là của người khỏc những người đó mua hàng của họ. Do vậy những vấn đề như tiờu chuẩn kĩ thuật hay vệ sinh an toàn thực phẩm…khụng được chỳ ý nhiều. Họ chỉ bằng mọi cỏch để tăng lượng, bỏn được nhiều hàng, thu nhập nhiều nờn họ sử dụng vụ tội vạ cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, chăm súc cũng khụng đỳng cỏch khiến sản phẩm làm ra chất lượng khụng đồng đều khụng đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng. Vỡ thế mới cú chuyện hàng trăm tấn dưa hấu tắc nghẽn ở cửa khẩu Tõn Thanh mà khụng xuất sang Trung Quốc được do chất lượng khụng đạt
Cỏc hợp tỏc xó ở nước ta hầu như chưa phỏt triển. Cỏn bộ phụ trỏch vừa yếu vừa thiếu, khụng làm tốt được chức năng là cầu nối trung gian trung chuyển vốn, vật tư, kĩ thuật, cụng nghệ…từ Nhà nước, doanh nghiệp đến hộ nụng dõn và ngược lại
Về phương thức giao thương cũn rất nhiều bất cập. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam quen làm ăn theo con đường tiểu ngạch qua biờn giới. Trước kia được hưởng nhiều ưu đói từ cung cỏch làm ăn này( thuế biờn mậu chỉ bằng 50% thuế thường). Nhưng theo WTO, Trung Quốc phải thực hiện cắt giảm tất cả những ưu đói này để dần tiến tới tự do
hoỏ thương mại hàng nụng sản nờn ngay từ đầu 2004, Trung Quốc đó thực hiện cắt bỏ những ưu đói theo con đường biờn mậu vào tỉnh Quảng Tõy, giờ chỉ cũn tỉnh Võn Nam thực hiện ưu đói cho hàng Việt Nam vào theo hỡnh thức này.
Buụn bỏn biờn mậu cũng gặp khụng ớt những khú khăn rủi ro, chủ yếu là ở khõu đỏnh giỏ chất lượng hàng húa, giao dịch và thanh toỏn khụng thụng qua hệ thống Ngõn hàng, khụng theo tập quỏn quốc tế… Quy chế biờn mậu chỉ cho phộp một số doanh nghiệp đầu mối của Trung Quốc giao dịch với ta và mọi thủ tục nhập khẩu kể cả kiểm dịch, cấp phộp, thanh toỏn, tiờu thụ hàng đều hoàn toàn phụ thuộc vào nhà nhập khẩu Trung Quốc.
Về thanh toỏn: Tuy đó cú cỏc quy định về thanh toỏn qua Ngõn hàng như Thụng tư 08/2002/TT/BTC ngày 23/1/2002 hay cụng văn 3910/TCHQ-KHTT ngày 13/8/2003 của Tổng cục Hải quan Việt Nam quy định về hỡnh thức thanh toỏn quốc tế là L/C, TTR, T/T, D/A, D/P qua cửa khẩu Trung Quốc nhưng hiện nay hỡnh thức thanh toỏn phổ biến nhất vẫn là tiền mặt trao ngay khụng thụng qua hệ thống Ngõn hàng. Tất cả đều do thủ tục thanh toỏn qua Ngõn hàng quỏ phức tạp, tỷ giỏ thấp hơn thị trường chợ đen…khiến cỏc doanh nghiệp khụng muốn thanh toỏn theo hỡnh thức này
Vận chuyển hàng hoỏ qua biờn giới hai nước cũng gặp khụng ớt khú khăn. Trước hết là do hai nước cú nhiều cỏch trở về địa lý đi lại khú khăn mà hỡnh thức vận chuyển chủ yếu là thụ sơ, mang vỏc hay vận chuyển bằng thuyền nhỏ ven biển. Hiện nay hai nước đó cú nhiều tuyến đường liờn vận quốc tế như: Hà Nội- Đồng Đăng- Đụng Hưng- Nam Ninh; Hà Nội- Lào Cai- Hà Khẩu- Cụn Minh hay tuyến Cụn Minh- Hà nội –Hải Phũng nối liền tỉnh Võn Nam với cỏc thành phố lớn, phục vụ lưu thụng hàng hoỏ giữa cỏc thành phố lớn thuộc hai nước
Cỏc doanh nghiệp của ta cũng cú rất ớt hiểu biết về thị trường Trung Quốc như luật lệ, chớnh sỏch và dễ bị phớa đối tỏc Trung Quốc gõy sức ộp đặc biệt đối với cỏc mặt hàng cú tớnh thời vụ như rau quả tươi. Hàng húa được giao nhận ở biờn giới, người bỏn khụng biết sau đú hàng húa sẽ được làm gỡ, vận chuyển và đi tiờu thụ ở đõu với nguồn gốc xuất xứ như thế nào vỡ họ khụng quan tõm mà lại đi lo cho chuyến hàng khỏc. Và thường cú một nghịch cảnh là khi hàng được giao nhận xong thỡ người mua thay đổi luụn nhón mỏc và gắn cho hàng nụng sản của ta một nhón mỏc mới của một thương hiệu khỏc dự cú thể chất lượng vẫn khụng thay đổi.
Chương III - Cỏc biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu
nụng sản sang Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN+Trung Quốc 3.1 . Triển vọng xuất khẩu nụng sản của Việt Nam sang Trung Quốc
Quan hệ buụn bỏn giữa Việt Nam và Trung Quốc đó nõng lờn một tầm cao mới khi hai nước bỡnh thường húa quan hệ. Trao đổi mậu dịch đó đạt được những thành tựu đỏng kể mang lại nguồn lợi lớn cho nhõn dõn hai nước đặc biệt là nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới. Sự gắn kết về kinh tế gúp phần làm tăng tỡnh đoàn kết lỏng giềng hữu nghị giữa hai nước sau những vụ tranh chấp về biờn giới. Tuy nhiờn mối quan hệ về kinh tế giữa hai nước chưa tương xứng với tiềm năng của hai bờn (theo nhận định của giới quan sỏt), nú cũn cú thể phỏt triển lờn một tầm cao mới nếu hai nước bỏ qua những tranh chấp về lónh thổ và những hiềm khớch trong quỏ khứ để tiến tới hợp tỏc toàn diện lõu dài trờn mọi mặt, giỳp đỡ nhau cựng phỏt triển
Với chủ trương phỏt triển kinh tế đối ngoại theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước đó từng bước sửa đổi chớnh sỏch kinh tế đối ngoại cho phự hợp hơn với tỡnh hỡnh trong nước và trờn thế giới, từng bước tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Phương chõm của Đảng là phải biết kết hợp nội lực và ngoại lực, phỏt huy sức mạnh tổng hợp để phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước, đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng đúi nghốo, yếu kộm về kinh tế, hũa nhập vào nền kinh tế thế giới. Điều này là hoàn toàn phự hợp trước xu thế toàn cầu húa nền kinh tế, khiến ta khụng đứng ngoài cuộc chơi, cú thể tận dụng mọi lợi thế do toàn cầu húa mang lại.
Theo số liệu thống kờ của Hải quan, trong năm 2004, Trung Quốc đó vươn lờn trở thành đối tỏc thương mại lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều lờn tới 7,19 tỷ USD, tăng 47,68 lần so với năm 2003 và tăng 190 lần trong 13 năm kể từ năm 1991. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2,735 tỷ USD, đứng thứ ba sau Hoa Kỡ và Nhật Bản. Tới 2005, tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ đạt 2,961 tỷ USD, chiếm 9,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, thấp hơn so với mục tiờu đạt ra từ đầu năm là 3 tỷ USD nhưng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng do Việt Nam nhập siờu từ Trung Quốc khỏ lớn 2,817 tỷ USD. Bộ Thương mại Việt Nam đó xỏc định Trung Quốc sẽ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong 5 năm tới. Năm 2006 sẽ là 3,4 tỷ USD, năm 2007 là 3,9 tỷ USD, năm 2008 là 4,4 tỷ USD, năm 2009 là 5,5 tỷ USD, và 2010 là 6,2 tỷ USD do hiện nay Trung Quốc đó bước vào
giai đoạn phỏt triển kinh tế nhanh và ổn định. Lợi thế từ sự phỏt triển vững mạnh của Trung Quốc đảm bảo nhu cầu tiờu thụ hàng húa của người dõn Trung Quốc cũng sẽ tăng và ổn định nờn cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn đặc biệt là hàng nụng sản ngành hàng nhận được nhiều ưu đaĩ nhất trong chương trỡnh thu hoạch sớm cũng là mặt hàng mà Việt Nam cú khả năng cạnh tranh lớn nhất tại thị trường Trung Quốc trừ dầu thụ
Bảng 11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 và 2006
Đơn vị: triệu USD
Thị trường
Năm 2005 Dự bỏo năm 2006
Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Cả nước 32.442 100 36.000 100 Chõu Á 14.122 43,5 15.885 44,1 Trong đú: + Nhật Bản 4.411 13,6 4.942 13,7 + ASEAN 5.450 16,8 5.648 15,7 + Trung Quốc 2961 9,1 3.400 9,4
Nguồn: Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan
Theo trờn, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006 hầu như khụng cú sự thay đổi nhiều. Thị trường chõu ỏ vẫn chiếm tỷ trọng cao, gần 50% nhưng trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang cỏc nước ASEAN giảm 1,1% thỡ tỷ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 0,3%. Ta cũng biết việc cắt giảm thuế theo CEPT đó được cỏc nước ASEAN6 hoàn thành vào năm 2003, và Việt Nam là năm 2006 (trừ những hàng nụng sản nhạy cảm), mức thuế bỡnh quõn theo CEPT chỉ cũn 3,7% vào 2006, với hàng nụng sản chế biến mức thuế cao nhất cũng chỉ cũn 5%. Với những hàng nụng sản nhạy cảm thỡ tới 2010 Việt Nam mới phải giảm thuế xuống cũn 0-5%, bắt đầu từ năm 2004. Nhưng theo EHP, Việt Nam sẽ được hưởng ngay lập tức lợi ớch từ EHP bằng việc Trung Quốc sẽ giảm thuế cho cỏc mặt hàng chủ yếu là hàng nụng sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc mà chưa cần Việt Nam thực hiện nghĩa vụ giảm thuế. Tới 2006, Trung Quốc đó hoàn thành việc giảm thuế cũn Việt Nam vẫn ung dung nhận lợi ớch mà chỉ phải từ từ giảm thuế vỡ thời hạn của Việt Nam là tới tận 2008. Mức thuế trong EHP cũng ưu
đói hơn nhều vả lại Trung Quốc lại là một thị trường bộo bở với mọi quốc gia nờn việc Việt Nam muốn tăng tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc là điều đương nhiờn
Bảng 12: Số liệu xuất nhập khẩu 2005 và dự bỏo năm 2010 của Việt Nam và Trung Quốc
Chỉ tiờu mặt hàng 2000 2005 2010