0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2000 2001 2002 2003
Kim ngạch xuất khẩu cao su sang Trung Quốc liờn tục tăng, duy chỉ cú năm 2001 là giảm về kim ngạch xuất khẩu do phớa Trung Quốc tạm ngưng khụng cấp quota nhập khẩu cao su Việt Nam làm cho hàng ngàn tấn cao su bị ứ đọng tại cửa khẩu.
Tuy nhiờn xột về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam thỡ năm 2002 tỷ trọng xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc thấp nhất. Năm 2002 lượng cao su nước ta xuất khẩu qua cửa khẩu Múng Cỏi chưa bằng 50% của năm 2001. Nguyờn nhõn do phớa Trung Quốc tăng lệ phớ xin hạn ngạch nhập khẩu cao su của Việt Nam, thuế nhập khẩu cao su cũng rất cao tới 40%(cả VAT). Với nhập khẩu qua đường biờn mậu cũn cao hơn, tới 166% so với nhập khẩu chớnh ngạch. Nhưng phớ nhập khẩu cao su từ cỏc nước Thỏi Lan, Indonexia, Malaysia thấp hơn rất nhiều, chỉ bằng 65% lệ phớ hạn ngạch nhập khẩu cao su của Việt Nam khiến cỏc doanh nghiệp Trung Quốc quay ra mua bỏn với cỏc nước khỏc và ộp giỏ cao su Việt Nam
Dựa vào lợi thế của mỡnh về sản xuất nụng sản, Việt Nam luụn là nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thỏi Lan), cà phờ (sau Brazil) nhưng hiện những mặt hàng này vẫn chưa chiếm lĩnh đựoc thị trường Trung Quốc mặc dự Trung Quốc là một thị trường phong phỳ và đa dạng về thị hiếu tiờu dựng. Trong khi đú ta cú thể thấy Thỏi Lan, người bạn ASEAN của ta từ lõu đó thõm nhập thị trường Trung Quốc và chiếm thị phần
khụng nhỏ của những mặt hàng này tại Trung Quốc. Khụng những là cỏc mặt hàng như gạo, rau quả mà cũn nhiều nụng sản khỏc với tỷ trọng lớn
Về phương thức giao thương: Xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch qua biờn giới vẫn chiếm tỷ lệ cao (40%) do hai nước đó kớ với nhau một số Hiệp định về buụn bỏn qua biờn giới trong đú thuế suất qua đường biờn mậu chỉ bằng 50% thuế theo con đường chớnh ngạch (thuế nhập khẩu và VAT) và nhiều ưu đói khỏc như thanh toỏn trực tiếp, kiểm dịch khụng khắt khe như qua đường chớnh ngạch... Tuy nhiờn, xuất khẩu qua con đường chớnh ngạch đó cú nhiều chuyển biến đỏng kể, ngày càng cú nhiều mặt hàng xuất khẩu theo chớnh ngạch. Cỏc mặt hàng xuất khẩu qua biờn giới theo con đường tiểu ngạch chủ yếu là rau quả, do vậy lượng rau quả của ta xuất sang Trung Quốc năm 2001 là 143 triệu USD nhưng theo thống kờ con số đú chỉ là gần 58 triệu USD do khỏc biệt trong thống kờ xuất khẩu của hai nước. Năm 2002, 2003 cú sự giảm sỳt về rau quả xuất sang Trung Quốc (lượng và giỏ trị) nhưng thống kờ lại cho thấy tăng về giỏ trị kim ngạch, cho biết giao thương qua đường biờn mậu giảm.
2.1.2. Sau khi Hiệp định cú hiệu lực (từ 2004-nay)
Bắt đầu từ 1/1/2004, Trung Quốc giảm thuế cho cỏc mặt hàng của Việt Nam theo EHP và Trung Quốc sẽ kết thỳc lộ trỡnh giảm thuế của mỡnh vào 1/1/2006.
Để đỏnh giỏ được tỏc động của EHP tới xuất khẩu nụng sản của Việt Nam sang Trung Quốc trước hết ta hóy xột cơ cấu những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm đầu tiờn khi EHP cú hiệu lực và so sỏnh nú với giỏ trị kim ngạch năm 2003 để cú cỏi nhỡn thực về vấn đề này
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004
Mặt hàng Đơn vị tớnh Kim ngạch
Tổng kim ngạch 1000 USD 2.735.496
Cà phờ Tấn 5.898
Cao su Tấn 247.442
Cao su và sản phẩm cao su Tấn 131.628
Chất dẻo nguyờn liệu Tấn 3.054
Chố Tấn 3.507
Dầu mỡ động thực vật 1000 USD 2.348
Dõy điện và dõy cỏp điện 1000 USD 5.092
Đường Tấn 95
Giấy Tấn 110
Giày dộp 1000 USD 19.162
Gỗ và sản phẩm gỗ 1000 USD 30.126
Gỗ, sản phẩm gỗ, mõy, tre, thảm 1000 USD 996
Hàng điện tử và linh kiện 1000 USD 21.565
Hàng húa khỏc 1000 USD 1.719.960
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo bảng trờn từ khi Trung Quốc tiến hành cắt giảm thuế đối với cỏc mặt hàng cuẩ Việt Nam theo EHP, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng đó tăng, những mặt hàng mà trước kia Việt Nam khụng hoặc ớt xuất khẩu sang Trung Quốc giờ tăng cả về lượng và giỏ trị do thuế quan đó được bói bỏ. Nú tạo điều kiện cho cỏc mặt hàng cú thế mạnh của Việt Nam vào được Trung Quốc như chố, cà phờ, đường…và chủ yếu cỏc mặt hàng vẫn là hàng nụng sản-chiếm đa số
Ta sẽ xem cơ cấu hàng nụng sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004
Bảng 8: Cơ cấu hàng nụng sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004
Mặt hàng Đơn vị Trung Quốc Tổng KN 04 Tỷ trọng (%) 2003 SS 04/03 (%) Cao su Nghỡn tấn 300 513 61 187,09 143,45 triệu USD 357,9 147
Hạt điều triệu USD 64,55 436 14,8 65,1 99,15
Rau quả triệu USD 24,9 178,8 14 67,068 43,8
Nguồn: Tổng cục Hải quan
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Cao su Hạ t điều Rau quả