3. Quy trình tuyển chọn nhân lực
3.2. Thu nhận hồ sơ và sàng lọc ứng viên
Tất cả mọi hồ sơ xin việc đều phải ghi vào sổ xin việc, có phân loại chi tiết để cho tiện sử dụng sau này. Nên lập hồ sơ xin việc cho từng ứng viên, mỗi hồ sơ gồm có:
- Đơn xin việc: thờng đợc thiết kế theo mẫu của doanh nghiệp, ngời xin việc tự điền vào đơn xin việc theo yêu cầu của nhà tuyển dụng đề ra. Đơn xin việc là b- ớc đầu tiên quan trọng trong quá trình đánh giá các ứng viên. Biểu mẫu xin việc làm cung cấp các thông tin về trình độ học vấn, các thành tích đã đạt đợc trớc đây, những điểm mạnh và điểm yếu của từng ứng viên. Trên thực tế, các công ty thờng sử dụng nhiều biểu mẫu xin việc làm khác nhau đối với từng đối tợng. Khi thiết kế các mẫu đơn xin việc ta nên cân nhắc kỹ lỡng các thông tin cần phải có, nội dung các thông tin cần thu thập phải đảm bảo tính toàn diện và tính chính xác làm sao cho ngời xin việc trả lời đúng cac yêu cầu đề ra.
- Các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp
- Sơ yếu lý lịch cá nhân, tóm tắt lý lịch, hoàn cảnh cá nhân và gia đình
Ngoài ra sau khi kiểm tra phỏng vấn và khám bệnh sẽ bổ sung thêm các thông tin về kết quả phỏng vấn, tìm hiểu về tính tình sở thích, năng khiếu, tri thức và kết quả khám bệnh của ứng viên.
Bớc tiếp theo khi nhà tuyển dụng đã thu thập xong hồ sơ xin việc đó là sàng lọc hồ sơ xin việc. Muốn vậy phải nghiên cứu hồ sơ để ghi lại các thông tin chủ yếu về ứng viên bao gồm: học vấn, kinh nghiệm, quá trình công tác, khả năng tri thức, mức độ tinh thần, sức khoẻ, trình độ tay nghề, tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng. Trong giai đoạn này có thể loại bớt mốt số ứng viên không thích hợp với công việc dựa vào các tiêu thức tuyển chọn đã đợc quy định, không cần phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng.