Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 32 - 33)

Thếnào là giảthuyết?

• Giảthuyết là một câu trảlờigiả địnhcho vấn

đềnghiên cứu.

•Giảthuyết phảikim chngđượcvà có thể

phnhnđược.

•Một vấnđềnghiên cứu có thểcómthoặc

nhiugiảthuyết.

Mặc dù tất cả những người nghiên cứu, dù không nói ra, đều hy vọng nghiên cứu họ

thực hiện mang lại kết quả tích cực nhưng «luật chơi» của nghiên cứu đòi hỏi họ phải diễn đạt giả thuyết dưới dạng bng không.

Gi thuyết bng không và gi thuyết thay thế

31Các dng gi thuyết nghiên cu Các dng gi thuyết nghiên cu Vấnđềnghiên cứu Giảthuyết bằng không (Ho) Giảthuyết thay thế (Ha: H1, H2, H3,...) Không có sựchênh lệch giữa các nhóm

Không cóđịnh hướng Cóđịnh hướng

Có sựchênh lệch

giữa các nhóm Mhơộn/trt nhóm giội hơnỏi nhóm còn lại

Gi thuyết bng không (Ho) dự đoán: tác động hay can thiệp không có ảnh hưởng (không mang lại sự khác biệt hay mối liên hệ) gì. Đối với vấn đề mô hình hoá, Ho ở đây là «Mô hình hoá không giúp ích gì trong việc giải Toán . Cách ki» ểm chứng giả

việc bãi bỏ một giả thuyết bằng không, chúng ta chấp nhận gi thuyết thay thế (Ha)

đó là «Mô hình hoá có ích».

Gi thuyết thay thế (Ha) có thể có hoặc không có định hướng. Đối với một nghiên cứu so sánh phương pháp dạy bằng âm tiết và dạy toàn bộ từ, chúng ta có thể có giả

thuyết bằng không là «Không có phương pháp nào hiệu quả» và giả thuyết thay thế là

«Một trong hai phương pháp hiệu quả hơn phương pháp kia». Đây là Gi thuyết thay thế không có định hướng vì nó dựđoán một trong số hai phương pháp hiệu quả hơn phương pháp còn lại chứ không nêu cụ thể là phương pháp nào. Gi thuyết thay thế

định hướng sẽ là «phương pháp dạy toàn bộ từ có hiệu quả hơn phương pháp dạy bằng âm tiết».

Để có thể bắt đầu nghiên cứu tác động, điều quan trọng là lập được giả thuyết bằng không và giả thuyết thay thế. Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học xã hội, chúng ta thường phủ nhận thay cho chứng minh. Chúng ta kiểm chứng giả thuyết bằng không (không có sự khác biệt) thay vì giả thuyết thay thế (có sự khác biệt). Kết quả của việc bác bỏ giả thuyết bằng không là chúng ta chấp nhận giả thuyết thay thế. 32 Gi thuyết nghiên cu

Tại sao sửdụngGiảthuyết bằng không

Giảthuyết thay thế?

• Là quyướcđược chấp nhận trong thống kê

•Trong khoa học xã hội, chúng ta phủ nhận thay cho chứng minh.

• Khi phủnhận có nghĩa là chúng ta chấp nhận

•Vì vậy, thay vì kiểm chứng để tìm ra sự chênh lệch

(Giả thuyết thay thế) giữa các nhóm, thống kê kiểm chứngGiảthuyết bằng không(không có sựchênh lệch) giữa các nhóm.

Giảthuyết bằng không Giảthuyết thay thế.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)