I. Giới thiệu chung về cụng ty chứng khoỏn WSS
2. Định hướng hoạt động tự doanh của WSS
2.1. Mục tiờu trước mắt
Đẩy mạnh hoạt động tự doanh cổ phiếu, trỏi phiếu
Cần mở rộng hoạt động kinh doanh chứng khoỏn của Cụng ty, để nghiệp vụ này trở thành hoạt động thường xuyờn và đạt hiệu quả cao cho Cụng ty.
Nghiờn cứu ỏp dụng phõn tớch kỹ thuật trong việc quyết định mua, bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu bởi TTCK Việt Nam đó bắt đầu chuyờn nghiệp hơn, do đú chắc chắn sẽ đi theo quy luật, nếu phõn tớch kỹ thuật tốt sẽ trỏnh được rủi ro và tăng thờm lợi nhuận.
Đẩy mạnh nghiệp vụ Repo và Rerepo của Cụng ty.
Đại lý nhận lệnh:
Mở rộng mạng lưới Đại lý nhận lệnh ở khắp nơi trờn toàn quốc Triển khai cỏc nghiệp vụ khỏc ngoài mụi giới tại Đại lý nhận lệnh.
• Hoạt động đối ngoại: Bước đầu triển khai hoạt động đối ngoại theo chức năng, nhiệm vụ đó được phờ duyệt.
• Thu thập và phõn tớch thụng tin:
Thực hiện thu thập và phõn tớch thụng tin cú bài bản và thường xuyờn. Hàng thỏng, phải cú bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tự doanh của Cụng ty và thụng tin về cỏc cụng ty, cổ phiếu, loại trỏi phiếu nằm trong Danh mục đầu tư của Cụng ty. Cố gắng triển khai phỏt hành bản tin Cụng ty một cỏch đầy đủ về Cụng ty và về thị trường
• Quảng bỏ hỡnh ảnh Cụng ty:
Hoàn thành nội dung chương trỡnh phỏt súng giới thiệu Cụng ty định kỳ hàng thỏng trờn VTC (Truyền hỡnh kỹ thuật số Việt Nam) để quảng bỏ hỡnh ảnh Cụng ty cho đại cụng chỳng biết.
Nhanh chúng hoàn thiện trang Web của cụng ty để quảng bỏ hỡnh ảnh của cụng ty thụng qua trang Web này.
• Sản phẩm mới:
Nghiờn cứu hoàn thành hệ thống nhập lệnh qua điện thoại, qua Internet. Nghiờn cứu lập Sàn giao dịch OTC của Cụng ty.
Nghiờn cứu vấn đề liờn doanh, thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài vào Cụng ty
Một số số liệu về lợi nhuận dự kiến năm 2007:
Lợi nhuận từ hoạt động tự doanh
Mức sinh lời: 12% trờn số vốn sử dụng bỡnh quõn.
Lợi nhuận thực: 2 tỷ Vnđ (tăng 19,7 % so với năm 2006).
2.2. Mục tiờu lõu dài của Cụng ty
2.2.1. Nghiờn cứu TTCK Việt Nam
Nghiờn cứu TTCK Việt Nam đến năm 2010 trong chiến lược đó được Chớnh phủ phờ duyệt là chiếm từ 25- 30% GDP từ đú đưa ra chiến lược riờng cho Cụng ty mỡnh.
Mục tiờu: Với sự phỏt triển của TTCK cả về quy mụ và chất lượng hoạt động đó tạo ra kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển của nền kinh tế, cũng đó gúp phần phỏt triển thị trường tài chớnh Việt Nam, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giỏm sỏt thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người đầu tư, từng bước nõng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chớnh quốc tế. Mặt khỏc, trờn quan điểm: phỏt triển TTCK phự hợp với điều kiện thực tế và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, với cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế, thỳc đẩy tiến trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước. Từ sự hội nhập trờn Cụng ty đó vận dụng vào Cụng ty và đặt ra cỏc mục tiờu lõu dài cựng với mục tiờu của TTCK Việt Nam.
Định hướng: Mở rộng quy mụ của TTCK tập trung, phấn đấu đưa tổng giỏ trị thị trường đến năm 2010 đạt mức 25-30% GDP; tập trung phỏt triển thị trường Trỏi phiếu, trước hết là Trỏi phiếu Chớnh phủ để huy động vốn cho Ngõn sỏch Nhà nước và cho đầu tư phỏt triển; tăng số lượng cỏc loại cổ phiếu niờm yết trờn TTCK tập trung nhằm tăng quy mụ về vốn cho cỏc doanh nghiệp và nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của cỏc cụng ty niờm yết. Xõy dựng thị trường
giao dịch cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường Giao dịch Chứng khoỏn phi tập trung OTC. Phỏt triển cỏc cụng ty chứng khoỏn theo hai loại hỡnh: cụng ty chứng khoỏn đa nghiệp vụ và cụng ty chứng khoỏn chuyờn doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyờn mụn hoỏ hoạt động nghiệp vụ. Khuyến khớch cỏc cụng ty chứng khoỏn thành lập cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở cỏc tỉnh, thành phố lớn, cỏc khu vực đụng dõn cư trong cả nước.
Lộ trỡnh phỏt triển của TTCK Việt Nam do cỏc chuyờn gia của Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) đề xuất đệ trỡnh Chớnh phủ cho rằng: đến năm 2010, khi GDP của Việt Nam đạt được khoảng 65 tỷ USD thỡ quy mụ vốn trong TTCK phải đạt 19,5 tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP. Đến giai đoạn sau năm 2010, TTCK Việt Nam phải trở thành trung tõm tài chớnh của Tiểu vựng Mờ Kụng. Với việc lấy mụ hỡnh chuẩn là thị trường vốn Trung Quốc. Thị trường vốn Việt Nam hiện nay cú thể so sỏnh với thị trường vốn Trung Quốc vào cuối những năm 1980. Theo mụ hỡnh chuẩn cú thể dự bỏo đến năm 2010:
Tỷ lệ tổng giỏ trị thị trường trờn GDP đạt tỷ lệ của Trung Quốc vào năm 1997, tức là khoảng 23,26%.
Tổng số Cụng ty niờm yết là 1.550. Số cổ phiếu lưu hành khoảng 6.841 triệu.
Tổng giỏ trị thị trường khoảng 15.050 triệu USD.
Hàng ngày thực hiện 5,5 triệu lệnh, trong đú cú 0,5 triệu lệnh tại Hà Nội. Tỷ lệ doanh thu của TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh là 6%, Hà Nội là 2%. Sẽ cú khoảng 50 cụng ty chứng khoỏn quản lý 2,5 triệu tài khoản.
2.2.2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của mụi trường quốc tế tới sự phỏt triển của TTCK
Như vậy, so sỏnh với thời điểm lập Chiến lược năm 2003, điều kiện vận hành TTCK đó được cải thiện. Chớnh phủ xỏc định được vai trũ quan trọng của TTCK đối với nền kinh tế và sự phỏt triển xó hội, nờn đó cú những chớnh sỏch thớch hợp.
Tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Nước ta đang ở vào giai đoạn cuối cựng (AFTA - 2006, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ - 2006, WTO - đến 2010. Để cỏc doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước - DNNN) cú thể hoà nhập với mụi trường kinh doanh “sau Hội nhập”, nhiều biện phỏp đang được thực thi. Trong đú, việc nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được coi là hàng đầu. Vỡ vậy, Chớnh phủ đang đẩy nhanh tiến trỡnh CPH cỏc DNNN, nhằm mục đớch nõng cao hiệu quả của những doanh nghiệp này khi cú cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia sở hữu.
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua tăng trưởng liờn tục với tốc độ cao. Dự bỏo, trong những năm tới, nền kinh tế Nước ta vẫn tiếp tục tăng trưởng ổn định. Điều này khẳng định nhu cầu vốn dài hạn cho phỏt triển kinh tế là vấn đề rất cấp bỏch hiện nay, khi mà vốn ODA (viện trợ phỏt triển chớnh thức của Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng Phỏt triển Chõu ỏ...) và FDI (đầu tư nước ngoài trực tiếp) ngày càng cú dấu hiệu sụt giảm, vốn nhàn rỗi trong dõn cư lại chưa được phỏt huy hết. TTCK Việt Nam chớnh là cầu nối giữa nhu cầu vốn (dài hạn) của nền kinh tế với khả năng cung ứng vốn từ nguồn tiết kiệm của mọi tầng lớp dõn cư, mọi thành phần kinh tế.
Những nhận định trờn đõy cho thấy, triển vọng của TTCK rất tốt đẹp, tương lai của cỏc cụng ty chứng khoỏn cũng rất tốt đẹp, do đú cần phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho thời kỳ phỏt triển.
Một số yờu cầu dài hạn của Cụng ty cần đạt được trong thời gian tới
Mở rộng, phỏt triển đa dạng cỏc nghiệp vụ kinh doanh, triển khai và đưa vào hoạt động cỏc nghiệp vụ kinh doanh mới, đỏp ứng nhu cầu của một TTCK đang trờn đà phỏt triển núi riờng và nền kinh tế đang tăng trưởng núi chung.
Mở rộng thị trường, địa bàn hoạt động. Đa dạng hoỏ cơ sở khỏch hàng.Hướng cụng ty về miền nam, nơi cú sự phỏt triển về Cụng nghiệp, dịch vụ cao nhất cả nước
Hội nhập quốc tế, hướng đầu tư ra cỏc chứng khoỏn nước ngoài, liờn kết, liờn doanh về vốn, nhõn lực, cụng nghệ với nước ngoài, thực hiện kinh doanh, hoạt động dịch vụ với cỏc cỏ nhõn, tổ chức là nhà đầu tư nước ngoài.
Phỏt triển cụng nghệ tin học đỏp ứng với thời kỳ phỏt triển hiện đại của TTCK Việt Nam trong thời gian tới.