Nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB trong điều kiện kinh tế thị trờng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 27 - 30)

a. Nền kinh tế thị tr ờng và cơ chế thị tr ờng - Những đặc điểm cần l u ý:

• Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá, sản xuất để trao đổi, gắn liền với phân công lao động và trình độ chuyên môn hoá. Đây là hình thức văn minh, nền kinh tế có động lực, có sự đua tranh, sản xuất gắn với nhu cầu, nền kinh tế mở.

• Cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành nền kinh tế, ở đó các quy luật khách quan phát huy tác dụng, với 3 thành tố:

- Thị trờng hoạt động theo quy luật vốn có của nó - Nhà nớc nằm bên trong và điều tiết thị trờng

- Ngời tiêu dùng, nhà doanh nghiệp - những tác nhân năng động của cơ chế thị trờng đợc hoạt động tự chủ nhng tuân thủ quy luật của thị trờng và chịu sự điều tiết của nhà nớc.

• Kinh tế thị trờng có những đặc trng cơ bản cần nhận biết để vận dụng phù hợp:

- Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất. - Kinh tế thị trờng gắn liền với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh

- Nhà nớc không can thiệp trực tiếp mà định hớng, tạo môi trờng điều tiết nền kinh tế

- Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở.

- Kinh tế thị trờng gắn liền với những khuyết tật vốn có của nó: tính lợi ích đợc đặt hàng đầu dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, sự độc quyền và đặt ra những vấn đề về môi trờng, xã hội, đạo đức, lối sống.

b. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý về ĐTXDCB trong điều kiện hiện nay: Qua hơn mời năm đổi mới, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, vai trò QLNN nói chung và QLNN về ĐTXDCB nói riêng ở nớc ta không ngừng đợc nâng cao và đã có những bớc chuyển đổi cơ bản.

Nhng, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, năng lực và kinh nghiệm QLNN về ĐTXDCB còn nhiều hạn chế, lại chịu những tác động phức tạp từ bên ngoài nên quản lý ĐTXDCB còn những mặt yếu kém, hiệu lực và hiệu quả thấp.

Cơ chế thị trờng có tính hai mặt, trong khi mặt tích cực cha đợc khai thác và phát huy tốt thì mặt tiêu cực lại tác động mạnh vào toàn bộ đời sống kinh tế và xã hội, trong đó có bộ máy QLNN về ĐTXDCB. Hơn nữa, hoạt động ĐTXDCB là một hoạt động khá phức tạp, quản lý và vận hành ĐTXDCB trong nền kinh tế thị trờng phức tạp và sôi động, đan xen nhiều yếu tố kinh tế đôi khi đối lập nhau là một vấn đề khó.

Nh vậy, trong QLNN về ĐTXDCB hiện nay cần chú ý:

Thứ nhất, từ quan điểm Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, xác định rõ mối quan hệ, sự cần thiết của ĐTXDCB trong điều kiện kinh tế thị trờng nhằm thực hiện cho đúng chức năng QLNN về ĐTXDCB.

Thứ hai, đổi mới quy trình ra quyết định và nâng cao chất lợng các quyết định quản lý, đặc biệt là về ĐTXDCB.

Các quyết định cần dựa trên t duy mới, phù hợp quy luật kinh tế thị trờng và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và nhà nớc. Quyết đinh ĐTXDCB sai không chỉ thất thoát lãng phí tài sản Nhà nớc và nhân dân mà còn gây hậu quả lâu daì về chính trị, xã hội. Trong điều kiện hiện nay, hiệu lực và hiệu quả QLNN không phải là có nhiều quyết định quản lý mà cần có các quyết

định chất lợng, kịp thời, có tính khả thi, đồng thời phải có cơ chế trách nhiệm vật chất và pháp lý đối với ngời ra quyết định quản lý.

Thứ ba, xây dựng bộ máy QLNN trong sạch, vững mạnh, biên chế gọn và tinh, phơng pháp làm việc khoa học là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Thứ t, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ và phẩm chất, có đức, có tài.

Có thể thấy, QLNN về ĐTXDCB đối với nền kinh tế đang chuyển đổi theo hớng thị trờng là hết sức khó khăn và phức tạp, khó tránh khỏi những vấp váp, thiếu sót, thậm chí khuyết điểm, sai lầm. Yêu cầu nâng cao chất lợng, hiệu lực và hiệu quả QLNN về ĐTXDCB càng trở nên cấp thiết hơn.

Ch

ơng II

Thực trạng và hiệu quả quản lý đầu t XDCB ở Bộ Thơng mại

I. Khái quát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu t XDCB và tình hình thực hiện đầu t XDCB của Bộ Thơng mại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 27 - 30)