Các quyết định của Bộ Tài chính có ỹ nghĩa vô cùng quan trọng và có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý tài chính tại Công ty. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động quản lý tài chính của Công ty rất cần nhận được sự hỗ trợ từ Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính cần cải tiến công tác kế toán để giúp cho các doanh nghiệp thực hiện và phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh một cách chính xác, tiến hành hạch toán đúng quy trình. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm toán công tác hạch toán tại các doanh nghiệp để phản ánh chính xác trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị với Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình, từ đó góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Bộ tiếp tục ban hành những chính sách để cải tiến và mở rộng hoạt động của hệ thống Ngân hàng như nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, thấm nhuần tư tưởng lãnh đạo của Nhà nước… để có thể tạo một môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn có được nguồn vốn để đảm boả cho hoạt động sản xuất kinh doanh diến ra thuận lợi.
Bên cạnh đó, bộ cần đầu tư phát triển thị trường chứng khoán, tạo đièu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khoán. Trong thời gian gần đây, thị trường chứng khoán của Việt Nam đang phat triển rất nhanh, nhiều khi còn phát triển nóng. Tuy nhiên sự phát triển này lại không phản ánh đúng bản chất của thị trường chứng khoán nên thị trường chứng khoán phát triển không ổn định. Do đó, Bộ tài chính cần cải thiện hơn nữa thị trường chúng khoán, phát triển hệ thống thông tin, đào tạo kỹ năng của các doanh nghiệp để thị trường chứng khoán phát triển ổn định hơn, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn và kinh doanh chứng khoán một cách hiệu quả.
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan trọng trong hoạt động của một doanh nghiệp, nó đóng vai trò quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vì vấn đề quản lý tài chính liên quan đến các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp như hoạch định kế hoạch tài chính, quản lý nguồn vốn, phương thức huy động vốn… Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển như vũ bão, mức độ cạnh tranh trở nên vô cùng khốc liệt thì quản lý tài chính càng trở nên quan trọng hơn. Doanh nghiệp phân tích các dữ liệu về tình hình tài chính của mình để có thể phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như tìm ra những giải
pháp để có thể giải quyết những vấn đề tài chính đặt ra cho doanh nghiệp mình, và từ đó thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Trong những năm gần đây, hoạt động của Công ty cổ phần bao bì Tiền phong không đạt hiệu quả như mong đợi, nguyên nhân chính là do công tác quản lý tài chính của Công ty chưa được đảm bảo. Giải quyết tốt vấn đề quản lý tài chính có thể giúp Công ty cải thiện được tình hình tài chính cũng như hoạt động chung của Công ty. Thông qua việc tìm hiểu các dữ liệu về Công ty cũng như việc tham khảo các tài liệu có liên quan, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Công ty. Đây chỉ là những giải pháp mang tính chất lý thuyết, nhừn em mong có thể mang lại một số gợi ý cho các nhà quản lý tài chính trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đinh Thế Hiển - Quản trị tài chính công ty,lý thuyết và ứng dụng - NXB Thống kê - Năm 2001,Hà Nội.
2.Josette Peyrard - Phân tích tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 2004,Hà Nội.
3.Josette Peyrard - Quản lý tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 1994,Hà Nội. 4.Khoa khoa học quản lý,trường ĐH Kinh tế Quốc Dân HN - Giáo trình khoa học quản lý tập 1- PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà,PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - NXB Khoa hoạc và kỹ thuật - Năm 2002,Hà Nội.
5.Khoa Ngân Hàng Tài Chính,ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - PGS.TS Lưu Thị Hương - NXB Thống Kê - Năm 2005,Hà Nội.
6.Ngô Mạnh Hùng - 36 tiết về tài chính cho các nhà quản lý - NXB Thống kê - Năm 1998,Hà Nội.
7.Nguyễn Hải Sản - Quản trị tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 1996,Hà Nội.
8.Nguyễn Năng Phúc,Nghiêm Văn Lợi,Nguyễn Ngọc Quang - Phân tích tài chính công ty cổ phần - NXB Thống Kê - Năm 2002,Hà Nội.
9.Nguyễn Thanh Liêm - Quản trị tài chính - NXB Thống kê - Năm 2007,Hà Nội
10.Trương Mộc Lâm - Tài chính doanh nghiệp sản xuất - NXB Thống kê - Năm 1991,Hà Nội.
11.Trường Cán bộ thanh tra Nhà nước - Kiểm tra tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Chính trị Quốc Gia - Năm 1996,Hà Nội.
12.Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - Lý thuyết Tài chính tièn tệ - GS.TS Dương Thị Bình Minh,TS Sử Đình Thành - NXB Thống Kê - Năm 2005,Hà Nội.
Các trang web: http://www.kienthuctaichinh.com http://www.mof.gov.vn http://www.vcci.com.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ... 4
1.1.TỔNGQUANVỀTÀICHÍNHDOANHNGHIỆP ... 4
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp... 4
1.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp ... 4
1.1.2.1. Chức năng phân phối ... 4
1.1.2.2. Chức năng giám đốc bằng tiền ... 5
1.1.2.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng của tài chính doanh nghiệp ... 5
1.1.3.1. Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước ... 5
1.1.3.2. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường ... 6
1.1.3.3. Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp ... 7
1.2.QUẢNLÝTÀICHÍNHTRONGDOANHNGHIỆP ... 8
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính trong doanh nghiệp ... 8
1.2.2. Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp ... 9
1.2.3. Nội dung cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp ... 9
1.2.3.1. Hoạch định tài chính ... 9
1.2.3.2. Kiểm tra tài chính ... 11
1.2.3.3. Quản lý vốn luân chuyển ... 11
1.2.3.4. Phân tích tài chính ... 13
1.2.3.5. Các quyết định đầu tư tài chính ... 21
1.2.4. Các nguyên tắc trong quản lý tài chính ... 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG ... 24
2.1.GIỚITHIỆUSƠLƯỢCVỀCÔNGTYCỔPHẦNBAOBÌTIỀNPHONG ... 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ... 24
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Công ty ... 25
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ... 25
2.1.2.2. Bộ máy quản lý của Công ty... 26
2.2.THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHTÀICHÍNHVÀQUẢNLÝTÀICHÍNHCỦA CÔNGTYTRONGNHỮNGNĂMVỪAQUA ... 28
2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty ... 28
2.2.2 Kiểm tra tài chính ... 30
2.2.3. Quản lý vốn luân chuyển ... 32
2.2.3.1. Quản lý vốn cố định ... 33
2.2.3.2. Quản lý vốn lưu động ... 35
2.2.4. Phân tích tài chính ... 38
2.2.4.1.Tài liệu phân tích ... 38
2.2.4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty ... 43
2.2.4.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của Công ty ... 52
2.2.5. Các quyêt định đầu tư tài chính tại Công ty ... 63
2.3.ĐÁNHGIÁCHUNGVỀHOẠTĐỘNGQUẢNLÝTÀICHÍNHTẠICÔNG TY ... 64
2.3.1. Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty ... 65
2.3.1.1. Tình hình thực hiện mục tiêu tài chính năm 2007 ... 65
2.3.1.2. Những thành tựu đạt được ... 66
2.3.1.3. Những hạn chế cần khắc phục ... 67
2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tài chính Công ty ... 68
2.3.2.1. Nguyên nhân từ việc quản lý điều hành lãi suất ... 68
2.3.2.2. Hạn chế của các yếu tố kỹ thuật ... 69
2.3.2.3. Hạn chế trong trình độ và kinh nghiệm quản lý ... 70
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG ... 71
3.1.MỤCTIÊUCHIẾNLƯỢCTÀICHÍNHCỦACÔNGTY ... 71
3.1.1. Tình hình biến động của thị trường trong tương lai ... 71
3.1.1.1. Thị trường quốc tế ... 71
3.1.1.2. Thị trường trong nước ... 73
3.1.2. Mục tiêu chiến lược tài chính của Công ty ... 74
3.2.MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNQUẢNLÝTÀICHÍNHTRONG CÔNGTY... 74
3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính của Công ty ... 75
3.2.2. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động ... 77
3.2.3.1. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty và Nhà nước ... 83
3.2.3.2. Củng cố mối quan hệ của Công ty với thị trường tài chính... 83
3.2.3.3. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác ... 84
3.2.3.4. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty ... 84
3.3.MỘTSỐKIẾNNGHỊ ... 85
3.3.1. Đối với Nhà nước ... 85
3.3.1.1. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp ... 85
3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống thuế ... 86
3.3.1.3. Hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và chính sách vốn ... 87
3.3.1.4. Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế ... 87
3.3.1.5. Tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động của doanh nghiệp .. 88
3.3.2. Đối với Bộ Tài chính ... 89
KẾT LUẬN ... 90