Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 72)

812 vụ bị xử phạt hành chính (phạt tiền), 231 trường hợp buộc tháo dỡ, tỷ lệ xử lý chưa đạt 1/3 so với số vụ vi phạm [20].

2.2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập

Một số hạn chế, bất cập nêu trên bắt nguồn từ những nguyên nhân cơ bản như sau:

- Tốc độ phát triển đô thị của các tỉnh, thành phố, đặc biệt là trong những năm gần đây, nhiều thị xó thuộc tỉnh đó được công nhận là thành phố thuộc tỉnh nên nhu cầu và tốc độ phát triển đô thị đó cú những bước tiến mới. Một bộ phận dân cư đó cú tích luỹ và cú nhu cầu cải thiện nhà ở theo khả năng và nhận thức của mỗi người, trong khi đó điều kiện hiện tại

có rất nhiều khó khăn và đó kộo dài nhiều năm do đó nhu cầu cải tạo và xây dựng mới về nhà ở trở nờn bức xỳc.

- Hệ thống văn bản của nhà nước có liên quan đến quản lý trật tự xây dựng đô thị thiếu thống nhất, không đồng bộ; các văn bản hướng dẫn chậm được ban hành đó gõy khú khăn cho công tác quản lý; thủ tục cấp giấy phép xây dựng trong thời gian dài cũn nhiều phức tạp và phiền hà.

- Nhà nước và chính quyền các cấp đó cú những chủ trương khuyến khích nhân dân tham gia phát triển nhà ở. Song cơ chế, chính sách, các văn bản hướng dẫn thực hiện cũn nhiều bất cập, chưa phù hợp và luôn thay đổi. Cơ sở pháp luật để quản lý đô thị chưa đầy đủ, việc xác lập quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất, việc triển khai quy hoạch chi tiết chậm. Việc triển khai tổ chức lực lượng làm nhiệm vụ thanh tra xây dựng cũn gặp nhiều khú khăn cả về điều kiện vật chất, kinh phí và con người.

- Trong quản lý đô thị, nhà nước và chính quyền địa phương luôn chỉ đạo theo hướng yêu cầu xử lý nghiêm minh Các vi phạm (nhà xây dựng khụng phộp, sai phộp chỉ ỏp dụng biện pháp dỡ bỏ, nghiêm cấm chớnh quyền quận, huyện phạt cho tồn tại) nhưng thực tế yêu cầu này chưa đáp ứng được; chớnh quyền Các cấp ở một số địa phương chưa có những chỉ đạo cương quyết, đủ mạnh, đủ tầm để giải quyết triệt để ngay từ đầu, cũn buụng lỏng quản lý, nộ trỏnh, đùn đẩy trách nhiệm, thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện nờn các vi phạm không được xử lý thớch đáng, kịp thời, dứt điểm; các cơ quan quản lý chuyờn ngành cũng khụng làm hết trách nhiệm được giao, chưa có mối quan hệ thường xuyên, trách nhiệm với chính quyền địa phương trong quản lý và xử lý để phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo nên sự chuyển biến thực sự trong quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng đô thị.

- Một bộ phận nhân dân chưa nhận thức được đầy đủ về yêu cầu công tác quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng đô thị, nếp sống đô thị và ý thức pháp luật chưa cao, thậm chí một số cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu chấp hành các quy định về quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng đô thị, vỡ vậy tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng không phép, sai phép đó xảy ra nhiều nơi, nhất là các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

- Năng lực của chủ đầu tư mà trực tiếp là Các Ban quản lý dự ỏn và các chủ đầu tư tư nhân cũn nhiều bất cập. Họ không chỉ yếu kém về chuyên môn và điều đáng lưu ý là khụng cú sự hiểu biết về pháp luật trong xây dựng. Kết quả kiểm tra, thanh tra tại Các dự ỏn này đều cho thấy trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng không được tuân thủ đúng theo quy định. Chủ đầu tư và ban quản lý dự ỏn cũng khụng hiểu rừ về nghĩa vụ của mình trong khi đó năng lực của các nhà thầu không được quản lý chặt chẽ, Các cụng trình mà tư nhân là chủ đầu tư thường không thực hiện chế độ giám sát thi công xây dựng đúng quy định (Ví dụ như vụ sập đổ nhà ở Long An, ở thành phố Hồ Chớ Minh trong thời gian vừa qua cú nguyờn nhõn trực tiếp là các nhà thầu không đủ điều kiện năng lực). Trong khi đó, vai trò quản lý nhà nước của chính quyền địa phương chưa phát huy hiệu quả, công tác kiểm tra, thanh tra cũn hạn chế nờn khụng kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng.

- Công tác tuyên truyển, phổ biến pháp luật, các quy định trong xây dựng chưa được coi trọng và thực hiện thường xuyên để mọi tổ chức, mọi người dân biết và thực hiện. Vỡ vậy, chưa vận động được toàn dân tham gia quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng đô thị và cú ý thức chấp hành Các quy định pháp luật về xây dựng.

- Theo quy định của Luật Xây dựng, thỡ Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện phải quy định cụ thể những điểm dân cư tập trung để giải quyết cấp phép xây dựng thuộc địa giới hành chính do mình quản lý. Tuy nhiên, tại Các huyện ngoại thành, cụng tác này tại nhiều địa phương hầu như chưa được thực hiện nên khi người dân có nhu cầu xây dựng, cơ quan cấp phép từ chối giải quyết hồ sơ vỡ khụng cú cơ sở giải quyết, dẫn đến tình trạng người dân tự xây dựng không phép và chấp nhận bị xử phạt vi phạm hành chính.

Từ thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tra xây dựng nờu trờn cú thể rỳt ra một số vấn đề sau đây:

+ Việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng phải nhằm mục đích làm tăng hiệu quả công tác thanh tra xây dựng, giải quyết những vướng mắc, bất cập trong hoạt động thanh tra xây dựng và phải có cơ chế pháp lý hữu hiệu đảm bảo cho hoạt động thanh tra xây dựng.

+ Việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng phải đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ

+ Để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của cụng tác thanh tra xây dựng cần tạo cơ chế quản lý, phối hợp hữu hiệu giữa Các cơ quan liên quan trong hoạt động thanh tra xây dựng, tăng cường tổng kết thực tiễn để kịp thời phát hiện vướng mắc, bất cập, kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật về thanh tra xây dựng.

+ Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng phải đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh tra xây dựng, phải gắn với tổ chức thực hiện pháp luật với việc tăng cường đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tác thanh tra xây dựng.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w