Hành vi của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma tuý.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 67 - 70)

- Đây là phương pháp dùng ñể hỗ trợ cho kết quả nghiên cứu của phương pháp anket Nhằm tìm hiểu sâu thái của sinh viên về các hoạt ñộng

3.1.1. Hành vi của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma tuý.

Chúng tôi ñưa ra câu hỏi “ Khi phát hiện bạn cùng trường, cùng lớp

nghiện ma tuý, bạn sẽ hành ñộng như thế nào?” và thu ñược kết quả sau:

Bảng 3.9. Hành vi của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma tuý

Sinh viên Tổng mẫu

Nữ Nam

Câu trả lời

SL % SL % SL %

a) Bao che, dung túng cho bạn. 15 6.1 6 5.6 9 6.4 b) Chân tình, gần gũi tìm hiểu vì sao

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy ứng xử của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp, cùng trường sử dụng ma tuý, những hành vi thể hiện tính tích cực chiếm tỷ lệ cao (81%). Trong ñó có 41.5% sinh viên lựa chọn việc báo cáo lại cho nhà trường ñể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp. Tình trạng sử dụng ma tuý trong nhà trường nói riêng rất nguy hiểm, chúng có khả năng lan nhanh (do tác ñộng, thách thức của bạn bè, “khích nhau”..), mặt khác ảnh hưởng ñến nhân cách của các bạn- những thầy cô giáo tương lai, người gieo mầm cho nhiều thế hệ. Có lẽ vì vậy mà theo ý kiến của nhiều sinh viên, ñể tốt cho bạn mình cũng như bảo vệ mình, làm môi trường học tập trong sạch thì tốt nhất là nên báo cho trường vì nếu các bạn mới nghiện lần ñầu, nhà trường sẽ cho nghỉ học một năm, bảo lưu kết quả tuyển sinh, sau khi cai nghiện có kết quả có thể xem xét cho tiếp tục ñi học…học sinh, sinh viên là những người chủ tương lai của ñất nước, cần phải ñược ñào tạo thành những con người toàn diện.

Có 39.5% chọn câu trả lời b, chân tình gần gũi tìm hiểu vì sao bạn nghiện, khuyên bạn từ bỏ, ñi cai nghiện. Đây là ñiều ñáng mừng, sống trong tập thể, sinh viên ñã biết quan tâm chân thành ñến bạn bè, sẵn sàng giúp bạn vượt qua những khó khăn nhất. Đi học xa nhà, có một tình bạn chân thành, biết quan tâm từ những người ñến từ các miền quê khác nhau là ñiều ñáng nghập..ñể giải thích, khuyên bạn từ

bỏ ma tuý ( nếu mới sử dụng lần ñầu)…

c) Báo cáo lại cho nhà trường ñể áp

dụng các biện pháp xử lý phù hợp. 103 41.5 39 36.5 64 45.4 d) Báo cho công an những thông tin

liên quan ñến những ñối tượng bán lẻ ma tuý mà bạn biết.

0 0 0 0 0 0

quý và cần phải trân trọng, giữ gìn. Trong cuộc sống rất cần những người bạn như vậy, xã hội cần những người như vậy trong công tác PCMT nói riêng. Cũng với câu hỏi này, tiến hành ñiều tra bằng phương pháp phỏng vấn, bạn Nguyễn Thị Chi (lớp 05 SNV) trả lời rất dứt khoát và tự tin: “Mình sẽ gần

gũi, ñộng viên, giúp ñỡ bạn ấy ñi cai nghiện và sẽ giúp bạn ấy khi bạn cai

xong vè nếu muốn tiếp tục con ñường học hành”. Tại sao bạn lại tự tin như

vậy? Bạn nói: “Động viên ñể bạn ñi cai nghiện ñược là khả năng rất cao”, theo bạn, “Những người vào ñược cánh cửa trường Đại học ñều là những bạn

có trình ñộ tri thức, hiểu biết nhất ñịnh. Các bạn ñặt ra mục tiêu học tập và kế hoạch cho tương lai của mình. Ai cũng có ước mơ và người ta sẽ cố gắng ñể biến ước mơ ñó thành hiện thực. Vì lý do nào ñó, bạn bị mắc nghiện, bằng sự

ñộng viên, chân tình, gần gũi của bạn bè, bằng sự quan tâm yêu thương của

gia ñình, nhà trường cùng với sự nỗ lực quyết tâm cai nghiện của các bạn,

chắc chắn sẽ thành công”. Bạn nói: “Không ai dám huỷ hoại cuộc sống của mình hết, khi người ta có lòng tin và quyết tâm, họ mang ñến cho bạn những bất ngờ lớn ñấy”.

Có 6.1% sinh viên chọn cách bao che, dung túng cho bạn nghiện. Có thể các bạn nghĩ ñó là cách “bảo vệ”, “thương” bạn nên mới làm thế. Bao che ñể nhà trường không ñuổi học, hay vì sự năn nỉ của bạn là mình sẽ ñi cai nhưng ñừng nói cho ai biết…cứ lần này qua lần khác, bỏ qua cho bạn, không làm gì cả, ñể rồi bạn ngày càng lún sâu vào con ñường nghiện nghập, ñó mới là “thương bạn”. Mặc dù tỷ lệ này không nhiều nhưng trong thực tế vẫn còn các bạn có những suy nghĩ như vậy, không riêng gì sinh viên. Tỷ lệ này, nam nữ không có sự chênh lệch ñáng kể.

Khi phát hiện bạn mình nghiện, không làm gì cả, ñể mặc bạn vẫn có 17.8% ý kiến lựa chọn. Nhận thức ñược tác hại của ma tuý với cá nhân, cộng ñồng nhưng một số sinh viên vẫn thờ ở với những người bạn xung quanh. Có thể trong suy nghĩ của nhiều người khi nói ñến nghiện ma tuý là nghĩ ñến ñiều

không tốt như: nghiện sẽ sinh ra trộm cắp, có thể sẵn sàng làm mọi việc ñể thoả mãn cơn nghiện, là bạn bè, lúc không có tiền nó lại “mò” ñến mình, thân ai người ấy lo, kệ thôi.

Không có ý kiến nào lựa chọn câu trả lời ñi báo công an những thông tin liên quan ñến bọn buôn bán ma tuý lẻ mà các bạn biết. Như chúng ta biết, tội phạm ma tuý rất nguy hiểm, bất chấp cả pháp luật, hoạt ñộng của chúng ñược tổ chức chặt chẽ có hệ thống nghiêm ngặt… Có thể sinh viên sợ bị trả thù, sợ bị liên lụy ñến bản thân…trong khi việc ñảm bảo an toàn với những người tố giác tội phạm, làm nhân chứng trong các vụ án ma tuý các bạn không thấy tin tưởng và an toàn. Có lẽ vì vậy mà sinh viên không chọn cách này ñể ñấu tranh với tội phạm ma tuý mà dùng hình thức phù hợp khác.

Qua bảng số liệu, chúng ta cũng thấy có sự chênh lệch trong cách ứng xử của nam và nữ. Nữ chọn cách tác ñộng tâm lý, dùng tình bạn chân thành ñể khuyên bạn ñi cai nghiện (47.6%), nam lại chọn cách trực tiếp hơn là báo thẳng lên nhà trường ñể có biện pháp xử lý phù hợp (45.4%). Cũng có thể nam nghĩ, tỷ lệ nghiện ma tuý nam giới luôn cao hơn, nam cũng dễ bị lôi kéo, rủ rê, ép buộc hít ma tuý hơn các bạn nữ. Nên ñi báo nhà trường ñể các bạn ấy ñi cai và không ảnh hưởng ñến mọi người xung quanh.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)