Phát hiện người nghiện ma tuý và giúp ñỡ người nghiện ma tuý cai nghiện hoà nhập cộng ñồng

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 29 - 33)

nghiện hồ nhập cộng đồng

* Muốn nhận biết một người nghiện ma tuý hay khơng, trước hết phải

hiểu quá trình nghiện ma tuý thường bao gồm 5 giai đoạn:[21]

- Giai đoạn 1: Dùng ma tuý thấy người lâng lâng, dễ chịu, khối cảm...khơng cĩ thấy nhạt nhẽo, thèm muốn...

- Giai đoạn 2: Dùng ma tuý trở thành nhu cầu, thiếu nĩ thèm muốn khơng chịu nổi, đi tìm ma tuý bằng mọi cách

- Giai đoạn 3: Dùng ma tuý với liều lượng ngày càng tăng

- Giai đoạn 4: Cai ma tuý, khơng được, cai lại...Qúa trình này diễn ra phức tạp, làm cho người nghiện khốn khổ về tinh thần, đau đớn về thể xác, kiệt quệ về tài chính.

- Giai đoạn 5: Nếu khơng cai được ở giai đoạn 4 thì bước sang giai đoạn cực kỳ nguy hiểm: khủng hoảng tinh thần trầm trọng, huỷ hoại thể xác, dễ dẫn đến những hành động thiếu lý trí, vơ cùng nguy hiểm.

Việc phát hiện người nghiện ma tuý phụ thuộc vào người nghiện ma tuý đang ở giai đoạn nào của quá trình nghiện.

Nếu một người mới dùng thử, họ sẽ tâm sự với những người thân thiết, gần gũi về những cảm giác mới lạ khi sử dụng ma tuý. Họ tiết lộ những bí mật đời tư, những vướng mắc trong cuộc sống với người thân. Việc phát hiện sớm trong giai đoạn này sẽ giúp kịp thời cĩ những biện pháp để cai nghiện tương đối dễ dàng. Thơng thường ta chỉ phát hiện được người nghiện đã ở giai đoạn 2 hay giai đoạn 3.

Khi đã nghiện ma tuý, người nghiện ma tuý thường bộc lộ các biểu hiện như: hay ngáp vặt, chảy nước mắt, nước mũi; tốt mồ hơi; ớn lạnh nổi da gà; đau các cơ; gầy yếu sút cân; co cứng cơ bụng; nơn, buồn nơn; tiêu chảy; mát ngủ hay bực tức; dễ bị kích động, trầm cảm, lo âu.

Những biểu hiện trên cho thấy người nghiện đã bị rối loạn thần kinh, tiêu hố, tâm lý, hành vi xã hội. Người nghiện ma tuý khi thiếu thuốc ít nhất cũng cĩ từ 3 đến 5 biểu hiện trên. Vì vậy, nếu để ý quan sát, sẽ dễ dàng nhận thấy những triệu chúng nghiện ma tuý của những người khác nhất là của những người thân và những người quen biết.

- Đối với thanh thiếu niên mới nghiện ma tuý thường cĩ các biểu hiện sau:

+ Lười học, học kém dần rồi bỏ học hoặc bỏ học thất thường

+ Thường xin tiền để chi tiêu mà khơng cĩlý do chính đáng hoặc nĩi dối như: xin tiền để học thêm, mua sách vở, sinh nhật bạn…nhưng khơng phải vì lý do đĩ

+Vay mượn, xin tiền của những người thân quen

+ Lấy cắp tiền trong gia đình và ngồi xã hội, thế chấp xe và các tài sản khác

+ Đi chơi khuyan, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt

+ Hút thuốc lá nhiều, tàn thuốc làm cháy thủng cả chăn màn + Lười tắm rửa, sống luộm thuộm, buơng thả

+Xa lánh bạn tốt, cĩ những bạn xấu mới xuất hiện, cĩ các vết tiêm chích ở tay, tính tình thay đổi, xa lánh người thân

+ Cĩ thể trong túi quần hoặc cặp sách cĩ giấu ma tuý

Trong các dấu hiệu trên thì bộc lộ rõ nhất là sử dụng tiền bất minh và thay đổi trạng thái tâm sinh lý.

- Dấu hiệu thường gặp của người nghiện ma tuý

+ Xuất hiện các rối loạn tâm thần suy nhược cơ thể, mất ngủ, sút cân, sốt nhẹ, cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn

+ Khi khơng cĩ ma tuý sử dụng sẽ bị rối loạn các chức năng cơ thể, các biểu hiện như: buồn nơn, chán ăn, tiêu chảy, táo bĩn, nhức đầu, đau mình, chảy nước mắt, nước mũi, giãn đồng tử

+ Xuất hiện các bệnh da liễu như: ghẻ, lở, lậu

+ Các tai biến do sử dụng tiêm chích ma tuý như: áp xe,lốt tĩnh mạch, nhiễm khuẩn máu, viêm gan, cĩ thể bị nhiễm HIV/AIDS

+ Xung quanh nơi ở và làm việc, học tập cĩ những hiện vật liên quan đến sử dụng ma tuý như xilanh, kim tiêm, vỏ ống thuốc gây nghiện, dụng cụ pha chế đun nấu ma tuý, giấy cuộn, giấy bạc, ống hút, tẩu…

Người nghiện ma tuý nếu ngưng sử dụng ma tuý sẽ dẫn đến hội chứng cai nghiện. Đĩ là những cơn vật vã dữ dội, ngáp, chảy nước mắt nước mũi, khĩ chịu, đau bụng…Do vậy, người nghiện ma tuý thèm ma tuý, họ khơng thể tự chủ bản thân và dẫn đến những hành vi khơng thể lường trước được, nhiều khi mất hết tính người.

* Cai nghiện chỉ thành cơng khi bản thân cĩ quyết tâm cao và cĩ sự

giúp đỡ của gia đình, cộng đồng, xã hội.[9]

Người nghiện cĩ thể cai nghiện được, song quá trình cai nghiện ma tuý rất phức tạp, tốn tiền và cơng sức.

- Đây là căn bệnh đặc biệt khơng chỉ chạy chữa bằng thuốc, cũng khơng thể chỉ riêng ngành y tế điều trị được. Việc cai nghiện là kết quả tổng hợp từ nhiều phía (các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cộng đồng). Đối với bản thân người nghiện cần cĩ nghị lực, kiên trì chịu đựng, coi đĩ là một thử thách lớn trong cuộc đời.

- Để cai nghiện cần giải quyết đồng thời ba mặt sinh học, tâm lý và xã hội.

Về mặt sinh học: phải cĩ thuốc cắt cơn

Về mặt xã hội: cần sử ủng hộ và giám sát của cộng động Về tâm lý: cần sự quyết tâm cai nghiện của bản thân

- Cĩ nhiều hình thức để giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện nhưng cĩ ba hình thức được áp dụng phổ biến đĩ là:

+ Hình thức cai nghiện ma tuý tập trung tại Trung tâm cai nghiện + Hình thức cai nghiện tại cộng đồng

+ Hình thức cai nghiện tại nhà, dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên mơn và các lương y

- Trong ba hình thức trên cĩ thể áp dụng các phương pháp sau đây để điều trị:

+ Dùng thuốc đơng, tây y, liệu pháp tâm lý, châm cứu, các bài thuốc cổ truyền để cắt cơn và phục hồi sức khoẻ, kết hợp các liệu pháp khác, rèn luyện thể lực và lao động

+ Sử dụng những người cĩ uy tín trong cộng đồng như người cao tuổi, trưởng họ, người cĩ chức sắc tơn giáo ảnh hưởng tốt để trực tiếp động viên giúp đỡ người cai nghiện thành cơng.

+ Bạn bè cùng hồn cảnh nếu được sử dụng tốt sẽ cĩ tác dụng phịng, chống nghiện.

* Quản lý sau cai nghiện là biện pháp quan trọng để giữ được thành quả

của cơng tác cai nghiện.

Hiện tượng tái nghiện trong thời gian qua phổ biến đến mức được coi là hiện tượng “ bình thường” trong quá trình cai nghiện, thường xuất hiện trong giai đoạn đầu của quá trình cai nghiện, tuy nhiên nĩ cũng cĩ thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào. Vấn đề cơ bản là sự quan tâm, chăm sĩc thiết thực của gia đình, bạn bè, xã hội đối với người sau cai nghiện.

- Để giúp đỡ, quản lý các đối tượng tránh tái nghiện chúng ta cần: + Tiếp đĩn đối tượng ân cần chu đáo sau khi cai nghiện từ trung tâm trở về.

+ Tư vấn giúp đỡ đối tượng vượt qua sự xấu hổ, lấy lại sự tự tin. + Tạo điều kiện giải quyết việc làm để cĩ thu nhập chính đáng.

+ Phối hợp giữa cơ quan ý tế, gia đình, bạn bè, chính quyền, đồn thể theo dõi, giúp đỡ và quản lý đối tượng.

+ Làm trong sạch mơi trường xã hội về các chất ma tuý (xố bỏ các tụ điểm cung cấp ma tuý, giúp đỡ những người nghiện khác đi cai nghiện..).

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)