Nhận thức của sinh viên về dấu hiện của người nghiện ma tuý

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 53 - 55)

- Đây là phương pháp dùng ñể hỗ trợ cho kết quả nghiên cứu của phương pháp anket Nhằm tìm hiểu sâu thái của sinh viên về các hoạt ñộng

3.1.3.Nhận thức của sinh viên về dấu hiện của người nghiện ma tuý

Nghiện ma tuý là quá trình người sử dụng lặp lại nhiều lần chất ma tuý (tự nhiên, tổng hợp hoặc tân dược có chất ma tuý) dẫn ñến trạng thái nhiễm ñộc chu kỳ hay mãn tính ở người nghiện, làm họ lệ thuộc về thể chất và tinh thần vào chất ñó. Người nghiện ma túy nếu ngưng sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện hội chứng cai. Việc sử dụng ma tuý thường xuyên là biểu hiện ñặc trưng của trạng thái rối loạn ở ba yếu tố: sự rối loạn về sinh lý, rối loạn về tâm lý- nhận thức, rối loạn về hành vi.

Qúa trình nghiện ma tuý thường trải qua các giai ñoạn sau:

Thử sử dụng nhiều lần thường xuyên lệ thuộc rối loạn cơ thể trên 3 yếu tố suy sụp toàn diện. Chúng tôi ñưa ra câu hỏi: “Theo bạn, những

người nghiện ma tuý thường có những dấu hiệu gì? Qua ñiều tra, thu ñược kết

quả sau:

Bảng 3.3. Nhận thức về dấu hiệu của người nghiện ma tuý

Sinh viên Tổng mẫu

Nữ Nam

Câu trả lời

SL % SL % SL %

a) Có biểu hiện: ngáp, chảy nước mũi, lười tắm giặt, lười lao ñộng, sức học sức làm việc giảm sút, ñi học hay ngủ gật

115 46.4 49 45.8 66 46.8

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy chỉ có 17.3% sinh viên nhận thức ñúng và ñầy ñủ về những dấu hiệu của người nghiện. Có 82.7% sinh viên nhận thức ñúng nhưng chưa ñầy ñủ về dấu hiệu của người nghiện. Qua bảng trên cũng thấy, dường như sinh viên nhận thức ñược dấu hiệu của người nghiện chủ yếu là qua các biểu hiện bên ngoài (46.6%) như hay ngáp, chảy nước mắt, nước mũi…Đây là những dấu hiệu rõ ràng mà mỗi khi người nghiện lên cơn hay “ñói thuốc” ñể ý một chút chúng ta sẽ phát hiện ra ngay.

Các dấu hiệu về tâm lý có 26.6% sinh viên nhận thức ñược ñiều này như hay nói dối, lo âu, buồn bã, lầm lỳ, ít nói lúc lại nói năng hoạt bát, cười ñùa vô cớ…Mỗi lần hút ñủ liều người nghiện có cảm giác phê (khoái lạc) kéo dài 2- 3 tiếng ñồng hồ. Vì vậy khi ñã ñược thoả mãn sẽ làm cho người nghiện hoạt bát, nhanh nhẹn trông thấy. Lúc lại buồn bã, nói dối, lo âu…ñó là những lúc thiếu thuốc, sợ bị mọi người phát hiện, nói dối ñể có tiền hút chích. Có 8.5% sinh viên nhận thức người nghiện ma tuý có sự thèm muốn và gia tăng mãnh liệt các chất ma tuý, không cưỡng lại ñược, có khuynh hướng ngày càng tăng liều lượng. Đây là một trong những ñặc trưng của quá trình nghiện ma tuý, thể hiện sự phụ thuộc vào thuốc “nhiễm ñộc theo chu kỳ”. Đặc trưng này thuộc về nhu cầu sinh học của cơ thể. Ở ñây là nhận thức của sinh viên, sự lo âu, buồn bã, lầm lì, ít nói, lúc lại

nói năng hoạt bát, cười ñùa vô cớ c) Người nghiện có sự thèm muốn và gia tăng mãnh liệt các chất ma tuý, có khuynh hướng ngày càng tăng liều lượng.

21 8.5 6 5.6 15 10.6

d) Không có biểu hiện gì cả, như bao

người bình thường 3 1.2 1 0.9 2 1.4

hiểu biết của sinh viên về những dấu hiện của người nghiện chứ không phải là quan sát thấy người nghiện có những biểu hiện gì…

Có 1.2% các bạn ñưa ra ý kiến là người nghiện không có biểu hiện gì cả, như bao người bình thường khác. Khi nghiện hút rồi, các dấu hiệu xuất sẽ hiện ở người nghiện, chỉ cần chú ý một chút sẽ nhận biết ñược. Hãy thường xuyên quan tâm ñến các thành viên trong gia ñình, trường học, ñừng ñể ñến khi lên cơn nghiện rồi mới biết thì ñã muộn. Để nhận biết ñược các dấu hiệu của người nghiện, sinh viên nên cố gắng tìm hiểu thông qua sách báo, tài liệu, các phương tiện thông tin…việc nhận thức ra những dấu hiệu mà chỉ là biểu hiện bên ngoài thì chưa ñủ ñể giúp sinh viên có kiến thức cơ bản trong việc phòng tránh ma tuý cho mình cũng như mọi người xung quanh.

Qua bảng số liệu trên, cũng nhận thấy có sự khác nhau trong nhận thức về dấu hiệu của người nghiện ma tuý giữa nam và nữ. Nữ nhận thức những dấu hiệu của người nghiện, có tỷ lệ cao hơn nam, nữ là 18.7%, nam là 16.4%. Các bạn nữ nhận biết về các dấu hiệu tâm lý của người nghiện có tỉ lệ cao hơn nam, cụ thể là 29% nữ và 24.8% nam. Những thay ñổi của bạn mình về tính tình hay thói quen sinh hoạt nữ thường nhạy cảm hơn. Trong khi ñó, những dấu hiệu về mặt sinh học, ñặc trưng của người nghiện thì nam nhận thức chiếm tỉ lệ cao hơn là 10.6% và 5.6% nữ.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng với hoạt động phòng chống ma túy (Trang 53 - 55)