Về dự kiến sản phẩm sản xuất và khả năng doanh thu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long (Trang 67 - 68)

IV. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT.

4. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 1 Về định hướng đầu tư.

4.2- Về dự kiến sản phẩm sản xuất và khả năng doanh thu.

Sản phẩm của dự án là thép tvmấm dùng trong công nghiệp đóng tàu, nhằm thay thế thép tấm nhập khẩu, sản lượng thiết kế là 350.000 T. Dự kiến đạt 50% sản lượng thiết kế vào năm 2010, 70% vào năm 2007 và ổn định 80% từ năm 2011 trở đi. Dự án dự kiến sản lượng thép tấm ( trang 72) là 292.500 tấn/ năm bằng 83,4% công suất thiết kế là không phù hợp với dự kiến huy động công suất của nhà mámmy (Theo hợp đồng thoả thuận giữa Techcombank Việt Nam và Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Ngân hàng sẽ cung ứng tín dụng và bảo lãnh cho dự án vay vốn nước ngoài ( 03 dự án) trong đó dự ánbv đầu tư xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm được dự kiến chỉ có công suất 150.000 tấn/ năm.

Trong dự án tính giá thép tấm (375 USD) và giá sản phẩm phụ (144 USD) không tính theo gbniá VNĐ, do vậy đã không tính đến tác động của tỷ giá hối đoái và không thể xác định được tính ổn định của doanh thu, nếu tỷ giá có biến động. Theo tính toán và hạch toán lại giá thành thì giá thành thép tấm sản xuất ra đã lên tới 464,69USD/ tấn bnnăm 2010 và giảm dần xuống 337,36 USD tấn năm 2012; giá trìnbvnh sản phẩm phụ là 140,04 USD/tấn năm 2010; 131,82 USD/tấn năm 2007 và 129,55 USD/ tấn năm 2012.

- Tổng mức đầu tư:

- Tổng mức đầu tư TSCĐ ( theo DA) khoảng 38,36 triệu USD, trong đó vốn tự có khoảng 7,13 triệu USD ( chiếm 18,3%)

- Theo tính toán thẩm định, tổng mức đầu tư phải bao gồm các phần đầu tư cho TSCĐ và đầu tư hình thành vốn lưu động. Do vậy, tổng mức đầu tư của dự án sẽ đạt mức khvoảng 61.693.815 USD và dự án loại A, trước khi thẩm định phê duyệt dự án cầnvn được chính phủ cho phép đầu tư. Cơ cấu tổng mức đầu tư được phân bổ nnhư sau:

+ Đầu tư tài sản cố định: 38.152.822 USD +TSCĐ đi thuê: 15.000.000 USD

+TSLĐ: 8.540.99n3 USD ( trogn năm đầu tiên bắt đầu sản xuất)

Như vậy, nếu không tính phần TSCĐ đi thuê, tổng mức đầu tư của dự án là 46.693.815 USD nguồn vốn đầu tư được phân bổ như sau.

+Vốn tự có: 7.171.921 USD

+Vốn vay trả chậm nước ngoài: 28.475.000USD +Vốn vay trong nước: 11.046.894 USD

Trong đó: + Cho đầu tư TSCĐ: 3.360.000 USD +Cho vốn lưu động: 7.686.894 USD

Như vậy để thực hiện dự ácvn, tổng Công ty phải vay trong và ngoài nước cho đầu tư TSCĐ số tiền là 31.835.000 USD và vay vốn lưu động là 7.686.894 Usd

Tài sản lưu động: 13.356.92cvn3 USD ( trong những năm sản xuất ổn định)

- Ngoài ra, trong dự án đã dự kiến thuê tài sản (bao gồm các thiết bị phụ trợ và nhà xưởng) điều này cũvncng làm giảm tổng mức đầu tư khoảng 15.000.000 USD

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w