Vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long (Trang 63 - 66)

- Công văn số 546/CVQLNH ngày 13/10/2003 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc xác nhận đăng ký khoản vay nước ngoài.

b. Vốn lưu động.

Căn cứ vào các định mức về khoảcnn mục vốn lưu động trong dự án ( theo mức mà tổng Công ty đưa ra; tuy nhiên chưa có giải trình căn cứ để xác định định mức và số vòng quay vốn lưu động trong một năm) thì tổng nhu cầu vốn lưu động vào khoảng 13,3 triệu USD trong những năm sản xuất ổn định. Tổng Công ty xác định vay tronvng nước 100% tuy nhiên theo quyết định 72 của techcombank thì mứvnc vốn tự có tham gia phương án vay vốn ngắn hạn phải tối thiểu là 10% (trừ trường hợp giám đốc có quyết định khác), do vậy việc tính toán chi phí vốn được tính ở mức đi vay 90% và vốn tự có của tổng Công ty là 1vn0% tổng nhu cầu vốn lưu động. Trên cơ sở mức tính toán như vậy, lvãi vay vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định khoảng 16,8 tỷ đồng.

5.4- Tổng mức đầu tư: 48.906.554 USDTrong đó: Trong đó:

- Đầu tư cho tài sản ccnố định: 40.365.561 USD - Đầu tư cho tài sản lưu động năm đầu sản xuất: 8.520.993 USD Nếu tính cả phần tài sản cố định đi thuê thì tổng mức đầu tư ban đầu của dự án là 63.906.574USD và nhvncu cầu vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định là 1.365.923USD)

5.5 – Hạch toán thu nhập từ dự án.

Doanh thu của nhà máy tănvng từ dần qua các năm theo định mức huy động cộng suất; doanh thu trovnng thời kỳ sản xuất ổn định (huy động 80% công suất) vào khoảng 148,8 triệu USD. Chi phí sản xuất giảm dần từ khi sản xuất bắt đầu đi vào ổn định do chi phí tài chính đã giảm dần. Nhà máy sản xuất có lãi từ kmi bắt đầu sản xuất với mứ lãi dự kiến 1,78 triệu USD; trong những năm sản xuất ổn định thì mức lãi tăng dần từ 9,4 triệu USD lên 22,3 triệu USD, tuy nhiên từ năm 2013 trở đi thì mức lãi sau thuế giảm đi đáng kể ( xuống còn 9,6 triệu USD) do từ năm này nhà máy không được miễn 50% thuế thu nhập như trước.

5.6- Dòng tiền và hiệu quả của dự án đầu tư.

- Dòng tiền của dự án:

Dòng tiền vào bao gồm: Doanh thbn,u hàng năm của dự án: vốn vay NHN0; vốn vay trả chậm nước ngoài; thanh lý TSCĐ và bán hàng tồn kho. Trong đó, dòng tiền vào được phbm,n,ân bổ trong hai năm đầu tiên của dự án là nguồn vốn vay trả chậm nước ngoài và nguồn vốn vay NHN0 (vốn vay trả chậm: 26.475.000USD và vố,n vay NHN0: 3.360.000 USD), kể từ khi nhà máy bắt đầu đi vào hom,t động thì nguồn tiền vào là doanh thu được tăng dần qua các năm theo định mức huy động công suất của nhà máy, trong những năm sản xuất ổn định thì doanh thu ở vào khoảbn,g 108,8 triệu USD.

Dòng tiền ra bao gồm: tiền thnnê đất, đầu tư TSCĐ; chi phí tài chính; chuẩn bị nguyên vật liệu và chi pní hoạt động hàng năm. Trong đó, tiền thuê

TSCĐ, trả nợ gốc vốn vay NHnbN và vốn vay nước ngoài; chi phí chuẩn bị nguyên vật liệu được cố định hàng năm, các chi phí còn lại như chi phí trả lãi vay NHN0 vàlãi vay nước ngn,oài; chi phí hoạt động hàng năm; phí bảo lãnh; phí bảo hiểm và phí mua bán ,bgoại tệ giảm dần qua các năm theo tiến độ trả nợ hàng năm và theo định mức huy động công suất nhà máy. Cụ thể, năm 2007 dòng tiền ra là 114.330 USD - đây là khoản đầu tư TSCĐ ban đầu; năm 2008 tổng tiền ra là 31.505.613 USD - đây là khoản đầu tư thiết bị, tiền thuê một số TSCĐ khác, chi phí tài chính phục vụ cho việc đầu tư TSCĐ. Việc đầu tư TSCĐ được kéo dài trong 2 đầu của dự án. Trong thời gian nhà máy hoạt động ổn định thì dòng tiền ra giảm dần từ 100,2 triệu USD năm 2012 xuống còn 97,2 triệu USD năm 2017 do chi phí trả lãi vay trong nước và nước ngoài; cho chi phí bảo lãnh, bảo hiểm và phí mua bán ngoại tệ giảm dần theo tiến độ trả nợ gốc.

Như vậy, dòng tiền của dự án âm trong năm 2007, 2008, 2009 và năm 2010 do trong thời gian này mới tập trung đầu tư, dòng tiền vào là nguồn vốn vay, năm 2009 nguồn tiền giải ngân ít trong khi đó dự án đó phải trả các chi phí như chi phí thuê đất, cơ sở hạ tmbầng và bắt đầu trả lãi và phí vay vốn nước ngoài. Năm 2010, dòng tiềmb âm do dòng tiền vào giai đoạn này chủ yếu là doanh thu mà dự án huy động công suất thấp ( 50%) trong khi đó chi phí phải trả cho vay vốn trong nước và nước ngoài lớn. Bắt đầu từ năm 2011, dòng tiền bắt đầu đương do nhà máy đã sản xuất với doanh thu thu được cao hơn và thời gian này khônmg còn chi phí đầu tư TSCĐ, các chi phí biến đổi khác cũng giảm dần theo tỷ lệ huy động công suất.

- Hiệu quả của dự án: với công suất chiết khấu 8,5% (bằng lãi suất trái phiếu chính phủ thời hạn 5 năm) thì NPV của dự án là 31,6 triệu USD, dự án có tỷ suất hoàn vốn nội bộ là 24,6%.

Đánh giá về kế hoạch vay vốn và trả nợ.

- Nợ phải trả: Bao gồm trả nợ gốc, nợ lãi vay và phí bảo lãnh NHN0; nợ gốc, nợ lãi và phí bảo hiểm nước ngoài. Tổng nợ phải trả giảm dần qua

các năm từ 6.369.075 USD năm 2010 xuống còn 4.210.636 USD năm 2017 do dư nợ tính lãi giảm dần qua các năm vì vậy tiền lãi, phí bảo hiểm và phí bảo lãnh cũng giảm dần qua các năm.

- Nguồn trả nợ: Bao gồm nguồn từ lợi nhuận sau thuế ( tạm tính trích 50% để trả nợ, số còn lại để trích lập các quỹ khác), từ khấu hao tài sản cố định và tiền lãi vay vốn cố định đã đbmược hạch toán vào giá thành. Trong đó, nguồn khấu hao tài sản cố định được cố định hàng năm là 3.363.798 USD nguồn lợi nhuận sau thuết được tămng dần qua các năm từ 935.652 USD năm 2006 lên 4.840.285 USD năm 2013.

- Cân đối: Dự án đảm bảo khả năng trả nợ trong điều kiện không có biến động về tỷ giá, giá bán sản phẩm vbà giá phôi thép.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w