X. Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn
1. Kế toán các nguồn vốn
1.1. Khái niệm: Để có hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có một số vốn nhất định.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn đ−ợc chủ doanh nghiệp và các nhà đầu t− góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu đ−ợc hình thành do nhà n−ớc cấp, hoặc từ cá nhân, tổ chức tham gia liên doanh, vay ngân hàng…
- Nợ phải trả: là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán mà doanh nghiệp có đ−ợc phát sinh trong thòi gian sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ nh− vay ngân hàng, tiền l−ơng phải trả CNV…
1.2. TK sử dụng và ph−ơng pháp hạch toán
1.2.1. TK sử dụng
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh đ−ợc sử dụng vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình
hình tăng giảm, biến động nguồn vốn đ−ợc kế toán theo dõi trên TK 411 (NVKD).
* Kết cấu TK: - Bên Nợ:
+ NVKD giảm (trả lại vốn cho ngân sách, cấp trên, cho liên doanh, cho cổ đông).
- Bên Có:
+ Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh (nhận cấp phát, nhận liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận).
- D− Có:
+ Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp
1.2.2. Ph−ơng pháp hạch toán
- Khi phát sinh các nghiệp vụ nhận vốn do ngân sách cấp, ghi: Nợ TK 111,112: TM, TGNH
Có TK 441: NVKD
- Khi mua sắm đ−ợc nhận cấp phát TSCĐ làm tăng nguồn vốn: Nợ TK 211: TSCĐ
Có TK 411: NVKD - Bổ sung NVKD từ kết quả sản xuất Nợ TK 421: Lợi nhuận ch−a phân phối
Có TK 411: NVKD
- Giảm giá NVKD do chênh lệch giá. Nợ TK 411: NVKD
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS