Các mơ hình nghiên cứu xác định chi phí lựa chọn bất lợi đã được giới thiệu gồm :
(1) Glosten và Harris (1988)
(2) George Kaul và Nimalendran (1991) (3) Lin, Sanger và Booth (1995)
(4) Roger D.Huang và Hans R.Stoll (1997)
Đối với một số thị trường chứng khốn lớn trên thế giới cĩ chuỗi số liệu đủ lớn và đầy đủ, cơng tác thống kê giao dịch (xác định giá, giá trung bình và khối lượng giao dịch trong điều kiện khớp lệnh liên tục) tốt thì cả bốn mơ hình trên, thậm chí là các mơ hình của Madhavan, Richardson và Roomans (1997) và mơ hình của Easley, Kiefer, OHara và Paperman (1996) đều được các nhà nghiên cứu trên thế giới áp dụng. Tuy nhiên, do nghiên này chọn thời gian bắt đầu từ ngày 02/01/2007 đến ngày 28/12/2007, trong đĩ kể từ ngày 02/01/2007 đến ngày 27/07/2007 giá và số lượng giao dịch được xác định vào cuối phiên (11 giờ trưa) nên rất khĩ xác định các chỉ số (biến số) trong mơ hình (2), mơ hình (3) và mơ hình (4). Mặc khác trong điều kiện khớp lệnh liên tục như hiện nay (bắt đầu từ ngày 30/07/2007), cơng tác thống kê cũng chưa đáp ứng được các chỉ số trong các mơ hình (2), (3) và (4) nêu trên. Vì vậy tác giả cho rằng đo lường chi phí lựa chọn bất lợi theo mơ hình (2), (3) và (4) là chưa phù hợp.
Theo tác giả được biết, hiện cĩ nhiều nghiên cứu vẫn sử dụng mơ hình của Glosten và Harris (1998) để đo lường chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trường chứng khốn NYSE10 như Ness và cộng sự (2001), Ravi (2005)... Vì thế tác giả cho rằng đo lường chi phí lựa chọn bất lợi theo mơ hình của Glosten và Harris là tương đối phù hợp đối với các giao dịch trên thị trường chứng khốn TP.HCM.
Đo lường chi phí lựa chọn bất lợi theo mơ hình của Glosten và Harris trong điều kiện thị trường thực hiện theo phương thức khớp lệnh, cĩ nghĩa là đo lường chi phí lựa chọn bất lợi trong giao dịch giữa các nhà đầu tư với nhau.