III- Các kho hạn ản đầu tư tài chính dài 300,000,000 300,000,000 300,000,
4 Khả năng lâu bền 7.22 7.13 8 8.28 7.05 6
CƠ HỘI: O (PPORTUNITY)
- O1: Kinh tế, chính trị Việt Nam hội nhập và phát triển ổn định. - O2: Nhu cầu thị trường gia tăng liên tục.
- O3: Được sự khuyến khích sản xuất của Nhà nước.
- O4: Khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ.
ĐE DỌA: T (THREATEN)
- T1: Cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- T2: Nguồn cung ứng và giá nguyên vật liệu chế tạo máy biến áp luơn biến động. - T3: Khách hàng địi hỏi ngày càng cao về chất lượng - T4: Lãi suất cĩ nhiều biến động ĐIỂM MẠNH: S (STRONG) - S1: Đã cĩ thương hiệu lâu năm trên thị trường. - S2: Đã cĩ thị phần trên thị trường - S3: Đội ngũ CBCNV đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm
- S4: Nhà máy đặt ở vị trí thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP S - O : Phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội
Kết hợp S1, S2, S3, S4 với O1, O2, O3 → Chiến lược mở rộng thị trường, gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
Kết hợp S3, S4 với O3, O4 →
Chiến lược phát triển sản xuất
CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP S - T : Phát huy điểm mạnh để né tránh nguy cơ Kết hợp S1, S2, S3, S4 với T1 → Chiến lược cạnh tranh. ĐIỂM YẾU: W (WEAK) - W1: Chất lượng máy biến áp chưa đồng đều, thời gian sản xuất cịn kéo dài. - W2: Cơng nghệ sản xuất và trang thiết bị cịn lạc hậu. - W3: Nguồn lực tài chính cịn eo hẹp. - W4: Khả năng quản lý cịn yếu kém. CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP W - O : Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội Kết hợp W1, W2, W3, W4 với O2, O3, O4 → Chiến lược mở
rộng thị trường, gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
Kết hợp W2, W3, W4 với O3, O4 → Chiến lược phát triển sản xuất CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP W - T : Khắc phục điểm yếu để né tránh nguy cơ Kết hợp W1, W2, W3, W4 với T1 → Chiến lược cạnh tranh. Kết hợp W3, W4 với T2 →
Chiến lược quản trị nguồn cung ứng.
Kết hợp W3, W4 với T4 →
- S3: Đội ngũ CBCNV đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong SXKD máy biến áp: Đây là một lợi thế mà nhiều đối thủ cạnh tranh khơng thể cĩ được, giúp Cơng ty cĩ thểđáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng.
- S4: Nhà máy đặt ở vị trí thuận lợi cho sản xuất kinh doanh: Cơng ty Cổ
phần Cơ điện Thủ Đức Đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước cĩ nhu cầu điện cao nhất cả nước, tức là nhu cầu máy biến áp cũng rất cao.
Điểm yếu (Weak):
- W1: Chất lượng máy biến áp chưa đồng đều, thời gian sản xuất cịn kéo dài: Qua nghiên cứu thực tế ở phần trước, chúng ta nhận thấy chất lượng máy biến áp của Cơng ty chưa đáp ứng hết yêu cầu của khách hàng, vẫn cịn những khiếm khuyết về chất lượng sản phẩm, khách hàng chỉđánh giá ở mức trung bình khá. Bên cạnh đĩ thời gian sản xuất cịn kéo dài do sản xuất luơn thiếu đồng bộ làm kéo dài thời gian giao hàng và gia tăng tồn kho, đây cũng là một trong những yếu kém nhất của các đơn vị quốc doanh ở Việt Nam hiện nay.
- W2: Cơng nghệ sản xuất và trang thiết bị cịn lạc hậu: Mặc dù là những
đơn vị hàng đầu Việt Nam về sản xuất kinh doanh máy biến áp, tuy nhiên cơng nghệ sản xuất vẫn cịn rất lạc hậu, hầu hết máy mĩc thiết bịđã cũ kỹ, lạc hậu rất cần
được đầu tư nâng cấp.
- W3: Nguồn lực tài chính cịn eo hẹp: chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh: Hiện nay vốn điều lệ của Cơng ty Cổ phần Cơ điện Thủ Đức là 69 tỷ đồng (thời điểm định giá chuyển sang cổ phần hĩa năm 2007). So với qui mơ doanh thu hàng năm thì số vốn này quá ít ỏi, khơng thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Thực tế trong những năm qua doanh nghiệp đều nhờ vào nguồn vốn vay từ ngân hàng, giá trị vay khá cao so với tài sản doanh nghiệp. Chính vì vậy đã làm giảm hiệu quả kinh doanh.
- W4: Khả năng quản lý cịn yếu kém: Đây là một yếu kém nhất của Cơng ty hiện nay, chính sự quản lý yếu kém đã dẫn đến giá thành sản xuất cao, tồn kho nhiều và kinh doanh khơng cĩ hiệu qủa cao như mong đợi.
Các yếu tố mơi trường bên ngồi:
Cơ hội (OPPORTUNITY):
- O1: Kinh tế, chính trị Việt Nam hội nhập và phát triển ổn định: Trong
những năm qua kinh tế, chính trị Việt Nam luơn phát triển và ngày càng hội nhập kinh tế cĩ hiệu quả. Đây chính là một yếu tố rất thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Hiện nay nhu cầu điện năng đang tăng lên rất cao làm cho nhu cầu máy biến áp cũng tăng lên theo.
- O2: Nhu cầu thị trường gia tăng liên tục: Trong những năm qua và trong những thời gian tới nhu cầu vềđiện cho sự phát kinh tế khơng ngừng giá tăng, kéo theo nhu cầu về máy biến áp cũng tăng theo, đây chính là cơ hội tốt cho Cơng ty phát triển trong những thời gian tới.
- O3: Sự khuyến khích phát triển sản xuất của Nhà nước: Hiện nay Nhà nước rất khuyến khích ngành sản xuất thiết bị điện, trong đĩ cĩ máy biến áp bằng các chính sách bảo hộ về thuế quan
- O4: Trình độ khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ: Giúp Cơng ty cĩ thể
tiếp cận và hiện đại hĩa cơng nghệ sản xuất của mình. ĐE DỌA: T (THREATEN):
- T1: Cạnh tranh ngày càng gay gắt: Do ngày càng cĩ nhiều đơn vị tham gia vào lãnh vực sản xuất kinh doanh máy biến áp, nên sức cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngồi sáu đơn vị sản xuất kinh doanh máy biến áp chủ yếu ở Việt Nam đã nêu
ở phần trước, hiện nay cĩ một sốđơn vị khác ngày càng lớn mạnh và tương lai sẽ là những đối thủ mạnh trên thị trường, như: Cơng ty Hoa Lâm đĩng tại khu Cơng nghiệp Biên Hịa, Cơng ty Cổ phần chế tạo máy biến áp Hà Nội, Cơng ty Lioa (Nhật Linh), Cơng cổ phần Cơđiện Miền trung,…
- T2: Nguồn cung ứng và giá nguyên vật liệu chế tạo máy biến áp luơn biến
động: Nguyên vật liệu chế tạo máy biến áp là những nguyên vật liệu đặc biệt, chủ
yếu là kim lọai màu và dầu biến áp, tất cả những nguyên vật liệu này cĩ giá trị rất cao.
- T3: Khách hàng địi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm: Đây cũng chính là một xu thế tất yếu của cơ chế thị trường, khi kinh tế xã hội phát triển thì những chuẩn mực về chất lượng sản phẩm cũng được nâng lên. Đối với ngành điện Việt Nam hiện nay đang cố gắng nâng cao chất lượng điện năng, do đĩ cũng địi hỏi chất lượng thiết bịđiện cũng phải nâng lên mới đáp ứng được.
- T4: Thủ tục và lãi suất Ngân hàng: Trong thời gian qua hoạt động ngân hàng cĩ nhiều biến động và cũng chưa ổn định. Hiện tại thủ tục vay rất khĩ khăn và lãi suất cũng rất cao, yếu tố này gây nhiều khĩ khăn cho Cơng ty vốn dĩ kinh doanh dựa vào vốn vay ngân hàng là chủ yếu.
Ta cĩ thể xây dựng các chiến lược từ ma trận SWOT như sau:
Chiến lược mở rộng thị trường: Được hình thành từ hai nhĩm kết hợp
đĩ là: Kết hợp giữa S1, S2, S3, S4 với O1, O2, O3 và kết hợp giữa W1, W2, W3, W4 với O2, O3, O4. Sự kết hợp này cĩ thể giúp cơng ty tận dụng được cơ hội mở
rộng thị trường gia tăng doanh thu và lợi nhuận dựa trên cơ sở khai thác những lợi thế vềđiểm mạnh như thương hiệu, khách hàng sẵn cĩ, chất lượng nguồn nhân lực, vị trí Cơng ty,… và khắc phục những tồn tại yếu kém như cơng nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa tốt, nguồn lực tài chính eo hẹp, quản lý yếu kém.
Chiến lược phát triển sản xuất: Được hình thành từ các nhĩm kết hợp
đĩ là: Kết hợp S3, S4 với O3, O4 và kết hợp giữa W2, W3, W4 với O3, O4 . Sự kết hợp này cĩ thể giúp cơng ty phát triển được sản xuất về các mặt như năng lực sản xuất, cơng nghệ sản xuất và đặc biệt là nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chiến lược cạnh tranh:Được hình thành từ các nhĩm kết hợp đĩ là: kết hợp giữa S1, S2, S3, S4 với T1 và kết hợp giữa W1, W2, W3, W4 với T1. Sự kết hợp này sẽ giúp Cơng ty nâng cao được khả năng cạnh tranh trước các đối thủ khác.
Chiến lược tài chính: Được hình thành từ nhĩm kết hợp giữa W3, W4 với T4. Sự kết hợp này cho phép Cơng ty cĩ thể cải thiện được tình hình tài chính cịn nhiều yếu kém như hiện nay.
Chiến lược quản trị nguồn cung ứng: Được hình thành từ nhĩm kết hợp giữa W3, W4 với T2. Sự kết hợp này cho phép Cơng ty ứng phĩ được với tình hình biến động của nguồn cung ứng vật tư như trong thời gian vừa qua.