III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào
8. Tăng cờng hiệu quả của bộ phận làm công tác đào tạo –phát triển
triển.
Việc quản lý công tác đào tạo – phát triển của Công ty hiện nay do các nhân viên của phòng tổ chức hành chính đảm nhiệm cùng sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc hoặc phó giám đốc Công ty. Thực tế các nhân viên này phải kiêm nhiệm quá nhiều việc, do đó công tác đào tạo – phát triển ở Công ty không đợc quan tâm đúng mức. Công việc của họ không có sự phân chia cụ thể và ổn định trớc mà đến khi tiến hành mới phân công điều đó làm cho hiệu quả của nó giảm đi.
Do đó, Công ty cần nghiên cứu, phân bổ những công việc cụ thể ổn định. Đồng thời cũng cần bồi dỡng tập huấn cho họ có chuyên môn trong công tác đào tạo – phát triển. Có thể phối kết hợp với các Công ty khác trong ngành để tổ chức các lớp bồi dỡng, các cuộc hội thảo nâng cao trình độ.
Do đó, Công ty cần nghiên cứu, phân bổ những công việc cụ thể ổn định. Đồng thời cũng cần bồi dỡng tập huấn cho họ có chuyên môn trong công tác đào tạo – phát triển. Có thể phối kết hợp với các Công ty khác trong ngành để tổ chức các lớp bồi dỡng, các cuộc hội thảo nâng cao trình độ. đánh giá hiệu quả để thấy rõ những điều đã và cha làm đợc nhằm rút kinh nghiệm cho những chơng trình sau. Nhng muốn hoàn thành tốt công tác này chúng ta phải đa ra các chỉ tiêu đánh giá từ đó xem xét mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu đó. Các chỉ này có thể là :
- Hiệu quả thực hiện công việc - Các sáng kiến trong công việc
- Chi phí cho việc đào tạo và lợi ích thu đợc sau khi ngời lao động đã đ- ợc đào tạo.
- Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng có giảm hay không của ngời lao động khi đã đợc đào tạo.
Tuy nhiên ta cũng phải chọn phơng pháp đánh giá cho phù hợp tình hình sản xuất của Công ty, của từng bộ phận cũng nh từng loại lao động.