b. Tín dụng doanh nghiệp
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc
Kiến nghị 1: Để đảm bảo cho hoạt động bền vững của các ngân hàng th- ơng mại trong điều kiện chi phí hoạt động gia tăng, rủi ro cao hơn khi cho vay khách hàng t nhân, Ngân hàng Nhà nớc cần cho phép họ thoả thuận với khách hàng tính mức độ dự phòng rủi ro và lãi suất cao hơn đối với những khoản vay có hiệu quả nhng có độ rủi ro lớn hơn. Mặt khác, đối với hoạt động cho vay món nhỏ, có chi phí vốn bình quân lớn hơn chi phí bình quân cho vay toàn hệ thống nên cho phép các ngân hàng áp dụng biên độ lãi suất cao hơn mức biên độ khống chế chung hiện nay.
Kiến nghị 2: Ngân hàng Nhà nớc cần ban hành một cơ chế cho vay phù hợp hơn đối với KTTN. Cơ chế cho vay, một mặt phải đảm bảo những nguyên tắc cho vay cơ bản nhng cũng phải đơn giản, gọn nhẹ, thể hiện đợc sự linh hoạt trong việc cấp vốn và nên định hớng rõ việc xét duyệt phải dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ không nên coi tài sản thế chấp là cơ sở bất di bất dịch nh hiện nay. Trong chỉ thị 28/2001/CT- Ttg của thủ tớng Chính Phủ cũng đã nhấn mạnh “ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục nghiên cứu cơ chế đơn giản hoá thủ
xuất khẩu, để loại hình doanh nghiệp này có điều kiện thuận lợi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng”.
Kiến nghị 3: Một trong những vấn đề khó khăn nhất mà KVTN gặp phải khi vay vốn ngân hàng là không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo không hợp lệ. Theo nghi quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000 của chính phủ qui định mức tối thiểu tỷ lệ vốn tự có so với vốn đầu t của dự án trong trờng hợp áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là 30% (trớc đây là 50% qui định tại NĐ 178) thì nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đợc điều kiện này, bởi vốn tự có của họ là rất thấp. Vì vậy ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với Chính phủ ban hành các chính sách mới về tài sản đảm bảo theo hớng mở rộng danh mục tài sản có thể dùng làm vật thế chấp và giảm tỷ lệ vốn tự có.