Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tết nhân tại Hội sở

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khku vực kt tư nhân tại Hội Sở NH thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Trang 42 - 50)

b. Tín dụng doanh nghiệp

2.3.3. Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tết nhân tại Hội sở

ngân hàng TMCP Kỹ Thơng

Sau khi thành lập một thời gian, từ thực tiễn hoạt động ban lãnh đạo Techcombank thấy rằng không thể phát triển nếu chỉ cung cấp các sản phẩm cho vay truyền thống bởi lẽ khó cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại quốc doanh đã hoạt động lâu năm với bề dày truyền thống và kinh nghiệm. Để gây đợc sự chú ý của công chúng, Techcombank phải khai thác ở một thị trờng mới hoặc những thị trờng tiềm năng. Qua quá trình tìm hiểu, toàn thể ban lãnh đạo Techcombank đã đi đến thống nhất sẽ tập chung vào thị trờng gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các khách hàng cá nhân có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh hay phục vụ đời sống thiết yếu.

Thời gian đầu, do môi trờng pháp lý cha ổn định, nền kinh tế cha phát triển mạnh nên doanh số cho vay ở mảng thị trờng này còn rất thấp, qui mô các khoản vay còn nhỏ. Nhng với nhận định: đất nớc đang trong quá trình đổi mới và hội nhập, trong tơng lai không xa nền kinh tế sẽ có những bớc tăng trởng vợt bậc, môi

khẳng định, Techcombank đã đa ra phơng châm: chấp nhận mạo hiểm vì sự phát triển của tơng lai. Và thực tế đã chứng minh nhận định cũng nh hớng đi của họ hoàn toàn đúng đắn.

Bắt đầu từ năm 1999, nền kinh tế nớc ta có những dấu hiệu lạc quan thể hiện rõ nhất là tốc độ tăng trởng GDP hàng năm, trong đó tỷ lệ đóng góp GDP của KVKTTN cũng tăng đáng kể. Bớc sang năm 2000, 2001 nhu cầu vay vốn phục vụ mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh tăng nhanh đến mức bản thân phòng tín dụng không thể quản lý và kiểm soát hết đợc tất cả các khoản vay nên ngày 15/04/01 theo quy định số 628/TCB của hội đồng quản trị, phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ra đời với mục tiêu là thực hiện cho vay khách hàng cá nhân và các hộ gia đình. Ngay sau khi phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ra đời, doanh số cho vay KVKTTN tiếp tục tăng mạnh và công tác quản lý cũng rõ ràng, thuận lợi và đơn giản hơn nhiều.

Cho đến nay, phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Hội sở Techcombank đã nghiên cứu và triển khai thành công nhiều sản phẩm tín dụng phục vụ nhu cầu vay vốn đa dạng của khách hàng t nhân nh: Cho vay nhà mới, ô tô xịn, cho vay chứng từ có giá…Khách hàng tìm đến với Techcombank ngày càng nhiều hơn, doanh số cho vay thờng vợt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Trong tơng lai, Techcombank dự định cho ra đời nhiều sản phẩm khác nữa nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

2.3.3.1. Qui mô cho vay khu vực kinh tế t nhân tại Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thơng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khu vực t nhân ngày càng khẳng định vị trí cũng nh vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Điều đó đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải hoạt động tích cực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu vốn cho khu vực còn non trẻ này. Trong những năm gần đây hoạt động cho vay KTTN tại Hội sở Techcombank đang tăng lên cả về số lợng và qui mô các khoản vay. Cụ thể nh sau:

(Đơn vị: Tỷ VND)

Chỉ tiêu

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ D nợ Cho

vay t

nhân Cho vay Tỷ trọng (%)

Cho vay

t nhân Cho vay Tỷ trọng (%)

Cho vay

t nhân Cho vay Tỷ trọng (%) 2001 61,458 965,521 6,37 41,158 710,631 5,8 35,977 478,213 7,52 2002 148,234 1769,25 8,38 109,189 1110,6 9,8 85,286 829,27 10,28 2003 266,78 2016,18 13,23 206,58 1310,84 15,8 188,05 1290,69 14,57

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh – Hội sở Techcombank )

Trong năm 2001, Hội sở Techcombank quyết định thành lập thêm phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ (hoạt động vào tháng 4/2001) chuyên quản lý các khoản cho vay đối với cá nhân và các hộ gia đình nên doanh số cho vay đối với KVTN đã tăng lên rõ rệt. Doanh số cho vay năm 2001 đạt 61,458 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 6,37% so với tổng doanh số cho vay toàn Hội sở. D nợ cho vay t nhân là 35,977 chiếm tỷ trọng 7,52% tổng d nợ.

Sự ra đời của phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ là quyết định rất đúng đắn của toàn thể ban lãnh đạo Techcombank, hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế năng động. Điều đó chứng tỏ Techcombank đang thực hiện chiến lợc trinh phục thị trờng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân có nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, so với toàn hệ thống thì tỷ trọng cho vay đồi với khu vực này vẫn là nhỏ bé, điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình chung của các ngân hàng th- ơng mại hiện nay. Theo số liệu thống kê chính thức năm 2001 cho thấy: Tỷ lệ vốn tín dụng trong tổng số vốn kinh doanh của thành phần kinh tế t nhân là 19%, trong đó tỷ lệ vốn tín dụng cho kinh tế quốc doanh là 40%, thậm chí có trờng hợp lên tới 80-90%. Nguyên nhân chủ yếu của việc KVKTTN không tiếp cận đợc nhiều với nguồn vốn ngân hàng chính là niềm tin. Techcombank cũng không nằm ngoài tình trạng này mặc dù đã có nhiều chủ trơng phát triển thị trờng khách hàng cá nhân.

Đến năm 2002, Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc Techcombank đã thông qua quyết định về việc triển khai nhiều sản phẩm cho vay mới, với lãi suất

hàng t nhân đến với Techcombank tiếp tục tăng lên, cùng với đó là sự tăng lên về qui mô mỗi khoản vay. Doanh số cho vay khu vực t nhân năm 2002 đạt 148,234 tỷ đồng tăng 2,42 lần so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 10,28% so với tổng d nợ toàn Hội sở. Rõ ràng sau hơn 1 năm thực hiện chủ trơng tập chung phục vụ khách hàng t nhân, phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã đạt những kết quả đáng khích lệ đ- a tỷ trọng d nợ tăng từ 7,52% năm 2001 lên 10,28% năm 2002. Trong số 445 khách hàng của Hội sở thì có 283 khách hàng thuộc khu vực t nhân tập chung vào cho vay các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân, và hộ sản xuất kinh doanh… Có đợc kết quả nh vậy là nhờ sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên Techcombank.

Bớc sang năm 2003, Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc tiếp tục cho triển khai thêm một số sản phẩm tín dụng mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Tính đến 31/12/03 doanh số cho vay KVKTTN đạt 266,78 tỷ đồng chiếm 13,23% so với doanh số cho vay toàn Hội sở. Mức d nợ tín dụng t nhân cũng tăng 2,205 lần so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng 14,57%.

Năm 2003 có thể coi là năm Techcombank đã có rất nhiều nỗ lực trong việc quảng bá hình ảnh ngân hàng cũng nh thực hiện các chiến lợc để thu hút hơn nữa số lợng khách hàng cá nhân. D nợ cho vay KVTN trong năm thờng có sự biến động, có thời điểm lên tới hơn 30 tỷ đồng/tháng (vào cuối thàng 7/03) nhng có khi giảm xuống chỉ còn 6 tỷ đồng/tháng (vào cuối tháng 4/2003). Có hiện tợng đó là do Techcombank bị ảnh hởng bởi dịch viên đờng hô hấp SAR đầu năm và dịch cúm gia cầm vào cuối năm ngoái. Khi Việt Nam là một trong những nớc đợc phát hiện có dịch SAR xuất hiện sớm đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu t nhân. Hàng hoá không đợc lu thông, nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ, một số khách hàng của ngân hàng lâm vào tình trạng tồn đọng hàng hoá làm cho quá trình sản xuất bị ngừng trệ, gây ảnh hởng tới quá trình giải ngân của ngân hàng. Tuy vậy tính đến cuối năm doanh số cho vay vẫn tăng 118,546 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2002.

Có thể nhận thấy cơ cấu cho vay của Techcombank rất khác so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Nếu nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh thờng

có tỷ lệ cho vay dài hạn cao hơn ngắn hạn thì Techcombank lại ngợc lại. Điều đó có thể giải thích từ đoạn thị trờng mà Techcombank và các ngân hàng đó lựa chọn là khác nhau. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh chủ yếu quan tâm đến khối các doanh nghiệp nhà nớc, các tổng công ty với những dự án lớn đòi hỏi có khoản vay dài hạn. Còn thị trờng mà Techcombank lựa chọn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hầu hết thuộc khu vực t nhân, những doanh nghiệp có nhu cầu vay để bù đắp vốn lu động nên các khoản vay ngắn hạn chiếm đa số.

Khi mới thành lập, khách hàng chủ yếu là những đối tợng quen thuộc và ng- ời thân của cán bộ Techcombank. Nhờ các đợt tiếp thị tích cực Techcombank đã thu hút đợc thêm một số khách hàng quan trọng. Hiện nay đối tợng khách hàng vẫn chủ yếu là vay cầm cố chứng từ có giá và thế chấp nhà đất, trong đó khách hàng vay cầm cố chứng từ có giá chiếm 71,43%. Thực tế số khách hàng có nhu cầu vay thế chấp nhà đất là tơng đối nhiều nhng do trong hầu hết các trờng hợp khách hàng đều không có giấy tờ nhà đất đầy đủ theo quy định của pháp luật nên không thể dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình. Ngoài ra, do đối tợng khách hàng là thể nhân nên các khoản vay thờng nhỏ (trung bình 180 triệu đồng/ ngời) có khi chỉ 5-10 triệu đồng/ ngời, thời hạn vay thờng là ngắn hạn.

Cùng với việc cho vay thì công tác thu hồi nợ cũng đợc Hội sở đặt ra một cách nghiêm túc và đạt đợc một số kết quả khả quan.Thu nợ KTTN chiếm 5.8% năm 2001, 9,8% năm 2002 và 15,8% năm 2003. Vĩ những khoản vay của khách hàng thờng có thời hạn ngắn nên doanh số thu nợ khá cao qua mỗi năm, điều đó càng tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc quay vòng vốn. Điều đáng mừng là trong những năm qua, hầu hết các doanh nghiệp t nhân có quan hệ với Hội sở đều vay trả sòng phẳng, chỉ có một số ít phải ra hạn nợ nhng chủ yếu là nợ thời điểm.

Doanh số cho vay KTTN không ngừng tăng qua các năm là một trong những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ chiến lợc kinh doanh của Hội sở Techcombank là hoàn toàn đúng đắn.

2.3.3.2. Cơ cấu cho vay khu vực kinh tế t nhân theo từng loại hình sản phẩm của Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thơng

Để phục vụ các hình thức vay đa dạng của khách hàng t nhân, Hội sơ Techcombank đã đa ra một số sảm phẩm tín dụng cụ thể. Ngoài các sảm phẩm truyền thống, ngày 18/7/2001 Ban tổng giám đốc ra quyết định số 01065/TCB- QD/TGĐ ban hành sản phẩm tín dụng cho vay mua nhà trả góp hay còn gọi “Cho vay Nhà mới”. Đến ngày 4/12/2001, Ban tổng giám đốc lại ra quyết định số 022123/TCB-QD/TGĐ ban hành thể lệ chơng trình tài trợ mua “Ô tô xịn” cho các đối tợng là tổ chức kinh tế và cá nhân có nhu cầu mua xe phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt gia đình.Tình hình cho vay theo sản phẩm đợc thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau:

Bảng số 6: Tình hình cho vay theo sản phẩm KVKTTN

(Đơn vị: Tỷ VND)

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Tổng d nợ 35,977 85,286 188,15

Cho vay Nhà mới 6,3 24,696 49,886

Cho vay Ô tô xịn 3,27 13,898 51,145

Cho vay kinh doanh 8,524 21,14 55,598

Cho vay khác 17,883 25,552 31,421

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh, Hội sở Techcombank )

Nhìn trên các biểu đồ có thể thấy trong thời gian gần đây cho vay theo sản phẩm tại Hội sở Techcombank đã dần hợp lý. Nếu nh trớc đây, cho vay đối với hoạt động mua nhà, xây nhà chiếm tỷ trọng lớn thì hiện nay đã giảm xuống. Tuy nhiên về con số tuyệt đối thì cho vay “Nhà mới” vẫn tăng. Nguyên nhân là do các đợt sốt đất trên địa bàn thành phố Hà Nội khiến dân chúng ồ ạt đến các ngân hàng vay tiền để mua đất làm nhà nhằm mục đích kinh doanh bất động sản. Đồng thời

dân tìm đến ngân hàng vay tiền xây nhà trên các đoạn đờng vừa để ở vừa để kinh doanh, mà đất tại các khu vực này khá đắt nên quy mô mỗi khoản vay tơng đối lớn. Mặc dù sản phẩm “Nhà mới” vừa đa vào triển khai tháng 7/2001 nhng tính đến cuối năm 2001 phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã giải ngân đợc 8 hồ sơ với số tiền 6,3 tỷ đồng chiếm 17,5% d nợ của phòng. Con số đó tuy cha nhiều nhng quan trọng là sản phẩm đã đợc áp dụng trên toàn hệ thống. D nợ cho vay mua nhà năm 2002 là 24,696 tỷ đồng tăng 3,92 lần so với 2001. Sang năm 2003, những cơn sốt đất đã chững lại, giá cả nhà đất đã đợc nhà nớc điều chỉnh ở mức nhất định nên tốc độ nhu cầu vay “Nhà mới” cũng giảm xuống so với những năm trớc nhng d nợ vẫn tăng so với năm 2002 và đạt doanh số 49,886 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn hầu nh không đáng kể do các cán bộ tín dụng thờng xuyên đợc đôn đốc theo dõi các khoản cho vay mà mình phụ trách.

Cùng với việc giảm tỷ trọng sản phẩm cho vay “Nhà mới” là việc tăng tỷ trọng sản phẩm cho vay “Ô tô xịn” và cho vay “Kinh doanh”. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tợng này là do: Sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000 đến 10/2001 đã có 23000 doanh nghiệp t nhân mới thành lập, tăng trung bình hàng năm gấp 3 lần so với mức tăng thời kỳ 1991 - 1998. Đến tháng 7/ 2001 trên phạm vi cả nớc đã có >50000 DN t nhân, công ty, trên 4000 HTX và >2 triệu hộ, nhóm kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp…KTTN vừa phát triển các ngành nghề mới vừa khôi phục lại các ngành nghề truyền thống sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Trớc sự bùng nổ về số lợng các DNTN nh vậy khiến khách hàng tìm đến Techcombank nhiều hơn trớc.

Sản phẩm cho vay “Ô tô xịn” tăng nhanh do nhu cầu có phơng tiện đi lại phục vụ công việc sản xuất kinh doanh. D nợ cho vay “Ô tô xịn” năm 2002 là 13,898 tỷ đồng tăng 4,25 lần so với năm 2001, d nợ năm 2003 là 51,145 tỷ đồng tăng 2,63 lần so với 2002. Hầu hết các hồ sơ “Mua ô tô xịn” đều đợc ngân hàng đồng ý cấp tín dụng. Ngoài ra Hội sở còn thiết lập đợc mối quan hệ với một số đối tác nh công ty ô tô Ford, Dewoo, Toyota…đây là những đầu mối quan trọng giữa

Techcombank và khách hàng. Hiện nay số khách hàng còn d nợ theo mục đích mua ô tô là 123 khách hàng.

Bên cạnh sản phẩm “Ô tô xịn” sản phẩm cho vay “Kinh doanh” cũng tăng không ngừng. Nhất là vào những dịp giáp tết các khoản vay kinh doanh tăng cả về số lợng và qui mô, do nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong khoảng thời gian này là rất lớn nên nhiều hộ kinh doanh nhỏ tranh thủ vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. D nợ cho vay kinh doanh vào cuối năm 2002 đạt 21,14 tỷ đồng tăng 2,48 lần so với năm 2001 và d nợ năm 2003 đạt 55,598 tỷ đồng tăng 2,63 lần so với năm 2002. Phần lớn số khách hàng đến vay vốn đều nhằm mục đích kinh doanh nh: đầu t máy móc, mua nguyên vật liệu hay bổ sung vốn lu động…Do nắm bắt đợc nhu cầu vốn của nhiều hộ nhỏ trên địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận, phòng đang có chủ trơng phát triển hơn nữa sản phẩm này trong thời gian tới.

Cùng với sự gia tăng tỷ trọng của những sản phẩm đã nói trên là sự giảm tỷ trọng của những sản phẩm khách nh: cho vay du học, cho vay kinh doanh chứng khoán, chiết khấu chứng từ có giá…Bởi Hội sở Techcombank đang thực hiện chiến

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khku vực kt tư nhân tại Hội Sở NH thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w