Khả năng đáp ứng

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển giáo dục của tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 43)

Căn cứ kế hoạch các nguồn vốn đã bố trí năm 2008, dự báo khă năng huy động các nguồn vốn năm 2009-2010. Tổng số vốn có thể huy động trong 2 năm 2009- 2010n đạt khoảng 750 tỷ đồng, bằng 42,8% so với nhu cầu, bình quân 375 tỷ đồng/năm.

- Vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương( qua Bộ Giáo dục và Đào tạo) khoảng 424 tỷ đồng, chiếm 56,5%, bình quân 212 tỷ đồng/năm ( năm 2008 hỗ trợ 123,5 tỷ đồng, trong đó vốn kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ giáo viên 117,9 tỷ đồng; vốn dự án trung học cơ sở II là 5,6 tỷ đồng).

- Vốn chương trình mục tiêu, đầu tư tập trung và lồng ghép các chương trình, dự án khoảng 190 tỷ đồng, chiếm 25,3%, bình quân 95 tỷ đồng/năm (năm 2008b đã bố trí 51,3 tỷ đồng, trong đó vốn chương trình mục tiêu quốc gia GD-ĐT là 28,9 tỷ

SV: Khương Thị Hồng Xoan Đầu tư 47A

đồng, đầu tư tập trung 5,6 tỷ đồng, vốn lồng ghép các chương trình, dự án 16,8 tỷ đồng).

- Tiết kiệm chi thường xuyên sự nghiệp giáo dục khoảng 38 tỷ đồng, chiếm 5,1%, bình quân 19 tỷ đồng/năm( năm 2008 đã bố trí 6 tỷ đồng)

- Vốn tài trợ, viện trợ…khoảng 23 tỷ đồng, chiếm 3,1%, bình quân 11,5 tỷ đồng/năm (năm 2008 là 5 tỷ đồng)

- Vốn ngân sách huyện, xã và huy động khác khoảng 75 tỷ đồng, chiếm 10%, bình quân 37,5 tỷ đồng/năm (năm 2008 là 20 tỷ đồng).

Tuy nhiên để đạt được các mục tiêu đã đề ra và đáp ứng nhu cầu đầu tư thì sau năm 2010 cần phải có các giải pháp tích cực hơn mới có thể đạt được kết quả cao.

Bảng 2.2:Dự báo khả năng huy động nguồn lực giai đoạn 2009-2012

STT Danh mục công trình

Khả năng huy động Khối lượng Đơn giá

(triệu đồng)

Nhu cầu vốn

1 Phòng học 2.786 200 557,2

2 Nhà công vụ giáo viên 1.905 55 104,8

3 Nhà điều hành 30 1.100 33 4 Phòng học bộ môn 60 200 12 5 Phòng học tin 30 200 6 6 Phòng học âm nhạc 30 200 6 7 Thư viện 112 190 21,2 8 Sách và thiết bị 10 Tổng số 750,2

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển giáo dục của tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 43)