Đánh giá khái quát thực trạng Hiệu quả sử dụngVốn cố định Của Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 52 - 56)

4) Hiệu quả sử sụng Vốn cố định.

2.2 Đánh giá khái quát thực trạng Hiệu quả sử dụngVốn cố định Của Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.

Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.

Qua thời gian thực tập tại Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam, đ−ợc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế quá trình xây dựng, phát triển của Công ty em xin phép đ−ợc nhận xét về những thành tựu và những nh−ợc điểm còn tồn tại trong quá trình sử dụngVốn cố định của Công ty nh− sau:

2.2.1 Những thành tựu trong việc quản lý và sử dụng Vốn cố định.

Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam là doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc thành lập theo Quyết định số 785/ BXD, hoạt động trên cơ sở Luật doanh nghiệp Nhà n−ớc và có đầy đủ t− cách pháp nhân.

Là một doanh nghiệp Nhà n−ớc, chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, thực hiện hạch toán độc lập, Công ty đã gặp phải khó khăn chung là tình trạng thiếu Vốn cho hoạt động sản suất kinh doanh, nhất là Vốn đầu t− cho Tài sản cố định, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ ít, trình độ chuyên môn kỹ thuật lúc đầu còn hạn chế, phải tự cạnh tranh đi lên bằng chính khả năng của mình. Nh−ng nhờ có sự mạnh dạn của Ban lãnh đạo Công ty, nhờ chủ tr−ơng đúng đắn, coi chất l−ợng là yếu tố hàng đầu trải qua quá trình phát triển, Công ty đã tr−ởng thành và củng cố đ−ợc chỗ đứng vững chắc trong ngành Xây dựng cũng nh− trên thị tr−ờng.

Thực tế cho thấy Công ty là một trong số ít các Doanh nghiệp Nhà n−ớc đã đảm bảo sản suất kinh doanh ổn định, giá trị sản l−ợng, lợi nhuận và các khoản thu nộp Ngân sách Nhà n−ớc hàng năm đều tăng tr−ởng. Việc làm và đời sống của cán bộ, công nhân viên trong Công ty đ−ợc đảm bảọ

0 2 4 6 8 10 Tỷ lệ % 1998 1999 Năm Hiệu quả sử dụng VCĐ theo DT Hiệu quả sử dụng VCĐ theo LN

Trong quản lý và sử dụng Vốn cố định, Công ty đã thu đ−ợc những thành tựu sau:

a) Công ty đã tận dụng tối đa số Vốn cố định hiện có. Ngoài số vốn Ngân sách cấp và số vốn tự bổ sung, hàng năm Công ty còn huy động thêm một l−ợng vốn đáng kể thuộc nguồn khác.

Vốn cố định luôn có vai trò quyết định đối với sự thành bại của các Doanh nghiệp, nhất là đối với Doanh nghiệp nào có tỷ lệ Vốn cố định lớn. Mặt khác do đặc tr−ng của lĩnh vực T− vấn, thiết kế Xây dựng là cần phải có một l−ợng Vốn cố định lớn để có thể đầu t− cho các máy móc thiết bị phục vụ thi công nhiều công trình trong cùng một thời gian nên sự thiếu về Vốn cố định để đầu t− cho các hoạt động này là điều khó tránh khỏị Chính vì thế năm 1999 Công ty đã chú trọng huy động và đầu t− chiều sâu, mua sắm thay thế các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ trực tiếp cho sản suất kinh doanh với giá trị trên 2 tỷ đồng. Trong cơ cấu Vốn cố định hiện nay, một l−ợng Vốn đáng kể là các thiết bị kiểm soát, kiểm tra chất l−ợng công trình, các thiết bị văn phòng. Đây là những tài sản trực tiếp tham gia vào hoạt động sản suất kinh doanh của Công tỵ

b) Để đảm bảo việc tái đầu t− Tài sản cố định, Công ty còn th−ờng xuyên thực hiện việc tính và trích khấu hao Tài sản cố định. Hàng năm Công ty tiến hành trích khấu hao đúng theo kế hoạch nhằm bổ sung vào quỹ khấu hao, tái đầu t− cho Tài sản cố định. Qua đó thực tế Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã tăng lên rõ rệt.

Biểu số 14: Hiện trạng TSCĐ tại VNCC.

Đơn vị tính 1000 đồng.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999

1. Tổng nguyên giá TSCĐ 6.438.771 8.466.477 2. Tổng giá trị hao mòn TSCĐ 2.117.420 3.235.903

3. GTCL 4.321.351 5.230.574

4. Hệ số hao mòn TSCĐ 0,33 0,38

5. Hệ số sử dụng TSCĐ 0,67 0,62

(*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC.

khác hệ số sử dụng Tài sản cố định qua hai năm 1998 và 1999 cho thấy khả năng tiếp tục phục vụ của Tài sản cố định tại Công ty vẫn còn dồi dàọ Trong những năm tới thực hiện đầu t− chiều sâu, mua sắm trang bị các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ trực tiếp công tác T− vấn, khảo sát và thiết kế công trình cũng nh− số máy móc, thiết bị hiện có phát huy hết năng lực trong sản suất kinh doanh thì Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty sẽ tăng lên.

c) Điểm quan trọng nhất trong quá trình sử dụng Vốn cố định thời gian qua đem lại là tạo đ−ợc doanh số và lợi nhuận đáng kể cho Công ty (thể hiện ở biểu số 5). Hiện nay, trong khi nhiều Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không thích nghi với cơ chế thị tr−ờng và phá sản, thì các hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty b−ớc đầu hoạt động đã có hiệu quả và đem lại lợi nhuận, mặc dù đây ch−a phải là lớn nh−ng đó cũng là một thành quả đáng khích lệ.

d) Thông qua việc quản lý và sử dụng Vốn cố định có hiệu quả, Công ty đã tạo đ−ợc uy tín đối với chủ đầu t− các công trình. Mặt khác công tác T− vấn khảo sát thiết kế công trình của Công ty ngày càng đ−ợc nâng cao về mặt chất l−ợng, đáp ứng đ−ợc yêu cầu về chất l−ợng công trình của các đối tác tham gia thi công công trình.

e) Về bảo toàn và phát triển Vốn cố định, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh− hiện nay việc bảo toàn và phát triển vốn nói chung là một vấn đề khó khăn đối với các Doanh nghiệp. Do đặc điểm của Công ty là Vốn cố định chiếm hầu hết trong tổng số vốn sản suất kinh doanh nên sự biến động của Vốn cố định sẽ ảnh h−ởng đến tình hình tài chính trong Công tỵ Thực tế thời gian qua mặc dù lợi nhuận năm 1999 thấp hơn năm 1998 nh−ng Công ty vẫn bảo toàn đ−ợc vốn cố định cũng nh− làm chủ đ−ợc tình hình tài chính của mình.

2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình sử dụng Vốn cố định tại Công ty và nguyên nhân.

Mặc dù trong quá trình sử dụng Vốn cố định, Công ty có nhiều cố gắng và đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, song quá trình sử dụng Vốn cố định của Công ty cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định. Để có thể nâng cao đ−ợc Hiệu quả sử dụng Vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Công ty trong thời gian tới đòi hỏi Công ty phải nghiêm túc xem xét và phân tích kỹ l−ỡng những thiếu sót, tìm ra nguyên nhân để từ đó có cách khắc phục phù hợp.

a) Về công tác thị tr−ờng của Công ty. Thị tr−ờng là vấn đề thiết yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Đối với Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam việc tiếp cận thị tr−ờng, nắm bắt nhu cầu khách hàng cũng nh− thu thập thông tin về các đối thủ cạch tranh nhằm duy trì và phát triển thị tr−ờng còn ch−a đ−ợc xác định đúng tầm quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công tỵ Công ty ch−a xác định đ−ợc điểm yếu của mình trên thị tr−ờng. Các thông tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng là các chủ đầu t− cũng nh− về sự biến động của thị tr−ờng còn hạn chế. Thực tế trong năm vừa qua các công trình mà Công ty đã thực hiện T− vấn khảo sát và thiết kế chủ yếu ở địa bàn một số tỉnh, thành phố lớn nh− Hà Nội, Thanh Hoá và Tp.Hồ Chí Minh mà ch−a đ−ợc mở rộng.

b) Về đầu t− đổi mới máy móc, thiết bị. Thời gian qua công tác này thiếu đồng bộ. Mức độ đầu t− cho phần thiết bị kiểm tra và kiểm soát chất l−ợng công trình và phần thiết bị văn phòng có sự chênh lệch lớn. Một trong các nguyên nhân dẫn đến thực tế này là năng lực tài chính của Công ty còn hạn chế ch−a đủ vốn để đầu t−. Thêm vào đó, hiện nay phần nhà cửa, vật kiến trúc là nhà ở cho cán bộ công nhân viên có nguyên giá là 2.010.088 nghìn đồng, bằng 24% tổng giá trị tài sản trong tổng số tài sản của Công ty lại không đ−ợc phân định một cách rõ ràng vì chúng không tham gia trực tiếp vào sản suất kinh doanh. Muốn đầu t− mua sắm tài sản, máy móc thiết bị phục vụ sản suất kinh doanh, Công ty phải huy động ngoàị Năm 1999, Công ty đã huy động các nguồn vốn khác 2,07 tỷ đồng nh−ng chủ yếu là vốn huy động ngắn hạn.

c) Về công tác khấu hao Tài sản cố định của Công ty: Hiện nay tỷ lệ khấu hao mà Công ty đang thực hiện cho các máy móc, thiết bị, đặc biệt là phần thiết bị văn phòng còn thấp không phù hợp với tốc độ hao mòn nhanh của nó.

d) Trong công tác quản lý, sử dụng Vốn cố định: Đối với một số Tài sản cố định h− hỏng mà không có khả năng khắc phục sửa chữa nh− máy phát điện, máy phôtôcoppỵ. Công ty còn ch−a tiến hành thanh lý, nh−ợng bán dứt điểm để thu hồi Vốn cố định kịp thờị

e) Trong công tác hạch toán kế toán: Do ch−a có chủ tr−ơng từ cấp trên nên việc hạch toán kế toán của Công ty vẫn ch−a theo dõi và phản ánh đầy đủ sự l−u chuyển Tài sản cố định.

Phần III

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại công ty t− vấn xây dựng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)