Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 37 - 41)

1. Tiến sĩ, thạc sĩ 11 2,6 2 Kiến trúc s−, hoạ sỹ 145 34,

1.1. Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó.

Cơ cấu Vốn cố định của Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đ−ợc hình thành từ các nguồn chính nh−: Nguồn vốn Ngân sách cấp, Nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn huy động khác. Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó đ−ợc phản ánh ở biểu saụ

Biểu số 7: Cơ cấu Vốn cố định và sự biến động của nó.

Đơn vị tính: 1000 Đồng.

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Sô tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷlệ % Số tiền Tỷ lệ % 1.Vốn NS cấp 2.099.412 32,6 2.099.412 24,8 0 0 - Nhà cửa, vật kiến trúc 2.010.088 95,7 2.010.088 95,7 - Máy móc TBKTCLCT 70.666 3,4 70.666 3,4 - Ph−ơng tiệnVT 0 0 0 0 - TB văn phòng 18.657 0,9 18.658 0,9 2. Vốn tự bổ sung 2.843.851 44,2 2.975.205 35,1 131.354 4,6 - Nhà cửa, vật kiến trúc 0 0 0 0 - Máy móc TBKTCLCT 54..217 5,4 160.895 5,4 - Ph−ơng tiệnVT 1.139.151 40,1 1.139.151 38,3 - TB văn phòng 1.550.484 54,5 1.675.162 56,3 3. Nguồn vốn khác 1.495.508 23,2 3.391.860 40,1 1.896.352 126,8 - Nhà cửa, vật kiến trúc 0 0 0 0 - Máy móc TBKTCLCT 6.612 0,4 337.401 11,1 - Ph−ơng tiệnVT 465.840 31,2 465.840 13,7 - TB văn phòng 1.023.056 68,4 2.548.619.325 75,2 Tổng 6.438.771 100 8.466.477 100 2.027.706 31,5

(*) Nguồn ; Phòng Kế toán- Tài chính VNCC.

Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một l−ợng vốn cố định t−ơng đối lớn. Năm 1999, đầu năm l−ợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771

nghìn đồng và cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng. Nh− vậy, so sánh giữa thời điểm đầu năm và thời điểm cuối năm ta thấy l−ợng vốn tăng thêm là 2.026.706 nghìn đồng, t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 31,5%.

Trong tổng số vốn cố định năm 1999 mà Công ty sử dụng, nguồn vốn tăng mạnh nhất là nguồn vốn huy động khác, với mức tăng là 126,8%. Tại thời điểm đầu năm nguồn vốn này là 1.495.508 nghìn đồng, chiếm 23,2% trong tổng Vốn cố định, cuối năm là 3.391.860 nghìn đồng, chiếm 40,1%. Đứng sau nguồn này là nguồn vốn tự bổ sung và chiếm tỷ trọng thấp nhất là nguồn vốn Ngân sách cấp. Vào thời điểm đầu năm nguồn vốn tự bổ sung là 2.843.851 nghìn đồng chiếm 44,2% tổng vốn, cuối năm chỉ tiêu tăng lên 2.975.205 nghìn đồng nh−ng tỷ trọng trong tổng vốn cố định giảm thấp hơn đầu năm còn 35,1%. Riêng nguồn vốn Ngân sách cấp trong năm 1999 không có sự thay đổi với 2.099.412 nghìn đồng. Nh− vậy, trong năm 1999 trong có cấu Vốn cố định của Công ty (ngoại trừ nguồn vốn Ngân sách cấp vẫn giữ nguyên mức độ ban đầu ), vốn tự bổ sung và vốn khác đã tăng lên. Điều đáng chú ý là trong năm 1999 Công ty đã huy động đ−ợc một l−ợng vốn đáng kể thuộc nguồn khác là 1.896.352 nghìn đồng , t−ơng đ−ơng 126,8% so với đầu năm. Công ty đã dùng số vốn này đầu t− mua sắm máy móc, thiết bị; trang bị các thiết bị văn phòng mớị..Nên mặc dù nguồn vốn Ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung ít thay đổi nh−ng tổng Vốn cố định của Công ty vẫn tăng lên tổng cộng 2.027.706 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng với tỷ lệ tăng là 31,5 %.

Phần vốn Ngân sách cấp ở Công ty hiện nay chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc với giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc t−ơng đ−ơng 2.010.088 nghìn đồng, chiếm 95,7% tổng vốn Ngân sách cấp cả đầu năm và cuối năm. Vốn Ngân sách cấp ít đ−ợc đầu t− chi dùng cho mua sắm máy móc thiết bị và cũng không đầu t− cho các ph−ơng tiện vận tảị

Trong cơ cấu nguồn vốn tự bổ sung, Công ty hoàn toàn không đầu t− phần vốn này cho việc xây dựng, sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc. Giá trị của các thiết bị văn phòng chiếm tỷ lệ lớn trong vốn tự bổ sung cả số tuyệt đối và số t−ơng đốị Cụ thể, vào thời điểm đầu năm giá trị phần thiết bị văn phòng thuộc nguồn vốn tự bổ sung là 1.550.483 nghìn đồng, bằng 54,5% trong tổng vốn tự bổ sung và cuối năm là 1.675.162 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 56,3%. Một l−ợng đáng kể vốn tự bổ sung thuộc về ph−ơng tiện vận tải, đầu năm phần ph−ơng tiện vận tải thuộc vốn tự bố sung là 1.139.151 nghìn đồng, bằng 40,1% trong tổng nguồn vốn tự bổ

sung, cuối năm giá trị tuyệt đối giữ nguyên nh−ng tỷ lệ trong tổng vốn tự bổ sung giảm so với đầu năm còn 38,3%. Một l−ợng vốn tự bổ sung là các thiết bị kiểm soát và kiểm tra chất l−ợng công trình với 154.217 nghìn đồng, bằng 5,4% trong tổng vốn thời điểm đầu năm và cuối năm với 160.893 nghìn đồng vẫn chiếm 5,4% trong tổng nguồn vốn mà Công ty đã tự bổ sung.

Trong cơ cấu nguồn vốn khác đã huy động đ−ợc, Công ty cũng không đầu t− cho ph−ơng tiện vận tải hoặc xây dựng, sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc mà dành phần lớn cho việc mua sắm trang bị các máy móc trực tiếp phục vụ công tác t− vấn thiết kế, thiết bị văn phòng. Cụ thể, phần thiết bị văn phòng là 1.023.056 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 68,4% tổng vốn cố định vào thời điểm đầu năm và 2.548.619 nghìn đồng, bằng 75,2% vào thời điểm cuối năm.

Vốn cố định của Công ty tăng trong năm đ−ợc tóm tắt nh− sau:

- Nguồn vốn tự bổ sung tăng 131.354 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng là 4,6%. - Nguồn vốn khác tăng 1.896.352 nghìn đồng, với tỷ lệ 126,8%.

Tuy nguồn vốn Ngân sách cấp không đổi và nguồn vốn t− bổ sung tăng chậm nh−ng nguồn vốn khác mà Công ty huy động tăng một l−ợng lớn dẫn đến tổng số vốn cố định tăng lên, tổng cộng 2.027.706 nghìn đồng, t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 31,5% so với đầu năm.

Trong cơ chế thị tr−ờng, sự biến động về giá cả đối với t− liệu tiêu dùng và t− liệu sản suất là tất yếụ Sự biến động này nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó không thể thiếu đ−ợc các nhân tố quan trọng nh− quan hệ cung cầu, mức độ khan hiếm của t− liệu đó cũng nh− thị hiếu của khách hàng. Nhìn chung sự biến động về giá cả tài sản, máy móc thiết bị của Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

a) Công ty đầu t− mua sắm một số máy móc thiết bị mới để thay thế số máy móc thiết bị cũ tr−ớc đây hoặc mua sắm những máy móc, thiết bị rất cần thiết cho sản suất kinh doanh mà Công ty ch−a có nh− Máy thuỷ chuẩn tự động; Máy định vị cốt thép; Máy khoan tự hành vv.. nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm bớt lao động thủ công của công nhân viên, đặc biệt là nhằm nâng cao Hiệu quả sử dụng Vốn cố định và nâng cao chất l−ợng công tác khảo sát, thiết kế và t− vấn công trình.

b) Mua sắm thiết bị văn phòng nh− máy đồ hoạ, máy in Laser chuyên dụng khổ lớn, máy tính các loại và các thiết bị văn phòng khác nh− Điều hoà nhiệt độ;

máy Phôtôcoppy nhằm cải thiện môi tr−ờng làm việc cho cán bộ công nhân viên làm việc tại văn phòng Công tỵ

c) Nâng cấp, sửa chữa các số ph−ơng tiện vận tải; mua sắm thiết bị thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc liên hệ của cán bộ trong Công tỵ Những tài sản cố định này góp phần không nhỏ trong công tác ký kết hợp đồng, mở rộng thị tr−ờng, tìm kiếm việc làm, nhận và truyền tin một cách kịp thời của cán bộ quản lý Công ty tới đội ngũ kỹ s− kỹ thuật viên cũng nh− đối với chi nhánh của Công tỵ

d) Công ty đã thực hiện trích khấu hao 1.114.919 nghìn đồng.

e) Trong năm Công ty đã thanh lý một số tài sản cố định, nh−ng số l−ợng tài sản thanh lý ít hơn số l−ợng tài sản cố định mua sắm. Mức độ ảnh h−ởng của từng nguyên nhân cho ở biểu saụ

Biểu số 8: ảnh h−ởng của các nhân tố đến sự biến động Vốn cố định tại VNCC.

Đơn vị tính: 1000 đồng.

TT Nguyên nhân ảnh h−ởng Mức độ ảnh h−ởng

Tăng do mua sắm. 2.043.620

- Thiết bị kiểm soát và kiểm tra chất l−ợng công trình 377.464 1 - Thiết bị văn phòng 1.666.156 2 Giảm do thanh lý. -15.915 Tổng 1.027.706

(*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC.

Để thấy rõ mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố đến sự biến động của Vốn cố định của Công ty năm 1999, ta đi xem xét cơ cấu Tài sản cố định về mặt hiện vật và theo tình hình sử dụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)