Thực trạng Hiệu quả sử dụngVốn cố định tại Công ty T− Vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 28 - 33)

Công ty T− Vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam.

I-/ Quá trình hình thành và phát triển :

Là một Doanh nghiệp Nhà n−ớc, chịu sự quản lý theo dõi và giám sát của Bộ Xây Dựng, Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã đ−ợc thành lập từ năm 1955. Tiền thân là Viện Thiết Kế nhà ở và Công trình xây dựng đã có 45 năm tồn tại và phát triển. Đ−ợc chuyển thành Doanh nghiệp Nhà n−ớc theo Quyết định số 118/QĐ của Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 1767/BXD-TCCB và tại Quyết định số 785/BXD-TCCB ngày 28 tháng 12 năm 1992 của Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng chuyển Viện Thiết kế Nhà ở và Công trình công cộng thành Công ty T− Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế là VNCC). Công ty là Doanh nghiệp Nhà n−ớc, đ−ợc xếp hạng Doanh nghiệp loại một.

Công ty T− Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có trụ sở chính đặt tại 37 - Lê Đại Hành - Hà Nộị

Năm 1992 là thời điểm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh có hiệu quả theo đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc. Đây cũng là thử thách lớn đối với Công ty, vì vào thời điểm này Công ty mới đ−ợc chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà n−ớc. Công ty phải tự lo công ăn , việc làm cho cán bộ công nhân viên. Có thể nói những năm đầu khi mới chuyển đổi, công ty gặp nhiều khó khăn vì ch−a có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng và ch−a gây đ−ợc uy tín đối với chủ đầu t−.

Tr−ớc những khó khăn và thử thách đó Công ty đã có sự chuyển biến trong việc định h−ớng kinh doanh, mở rông địa bàn hoạt động, xác lập mô hình kinh doanh, bổ xung cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện để duy trì và phát triển kinh doanh. Chính vì thế b−ớc đầu chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, cùng với khả năng sẵn có của Công ty là đội ngũ cán bộ khoa học vững vàng đã trải qua quá trình công tác lâu năm, tích lũy đ−ợc nhiều kinh nghiệm nên Công ty đã nhanh chóng gây đ−ợc uy tín đối với các chủ đầu t−. Thị tr−ờng kịnh doanh ngày càng mở rộng, cơ sở vật chất, trang thiết bị càng đ−ợc củng cố và phát triển. B−ớc đầu đã khẳng định đ−ợc b−ớc đi và sự tồn tại trong cơ chế thị tr−ờng tạo điều kiện cho sự tăng tr−ởng trong những năm tiếp theọ

Từ năm 1995 đến nay, tình hình kinh doanh của công ty không những đã đ−ợc duy trì ổn định mà còn có sự tăng tr−ởng và phát triển v−ợt bậc cả về quy mô và giá trị t− vấn, khảo sát và thiết kế các công trình xây dựng. Đây là giai đoạn mà Công ty đã khẳng định đ−ợc tính đúng đắn trong h−ớng đi của mình, ổn định về tổ chức, tăng c−ờng về cán bộ kỹ thuật , mua sắm nhiều trang thiết bị , tài sản phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh , cũng nh− mở rộng thị tr−ờng kinh doanh, cho nên giá trị t− vấn khảo sát, thiết kế hàng năm đều tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đ−ợc cải thiện.

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam Đã tự khẳng định đ−ợc sự tồn tại và phát triển của mình trong cơ chế thị tr−ờng. Công ty đang có những b−ớc tiến vững chắc trên mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doạnh.

II-/ Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty T− Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có ảnh h−ởng đến Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công tỵ

1-/ Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn và thị tr−ờng của Công ty:

Là một Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, nhiệm vụ của Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đ−ợc Bộ Xây Dựng phân công theo Quyết định số 157A/ BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng. Theo đó Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

♦ Lập dự án đầu t− xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị. ♦ Khảo sát địa chất các công trình đân dụng và công nghiệp nhóm B và C. ♦ Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân c−, khu chức năng đô thị, khu công nghiệp.

♦ Thiết kế và tổng hợp dự toán các công trình xây dựng dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị, phần xây dựng công trình công nghiệp.

♦ Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân sự cố các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

♦ Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản lý dự án đầu t− xây dựng các công trình các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị.

sắm vật t− thiết bị, quản lý dự án đầu t− xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị .

♦ Thực hiện trang trí nội, ngoại thất mang tính nghệ thuật đặc biệt do công ty thiết kế.

♦ Thực hiện các dịch vụ t− vấn xây dựng ngoài dang mục.

Việc tạo ra một sản phẩm trong ngành xây dựng nói chung và ngành T− vấn thiết kế xây dựng nói riêng mang tính chất đặc thù không giống với bất kỳ ngành sản xuất nàọ Các công trình mà Công ty đã thực hiện t− vấn , thiết kế giám sát là những công trình quan trọng, thực hiện trong thời gian dài, vốn đầu t− lớn cho nên đòi hỏi sự tập trung cao độ các yêu cầu về tiêu chuẩn chất l−ợng. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức, bố trí, điều động máy móc thiết bị kiểm tra thăm dò chất l−ợng công trình phải đ−ợc thực hiện một cách hợp lý, có hiệu quả. Nó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn định cũng nh− hiệu quả kinh doanh của Công tỵ

Trong những năm qua, thị tr−ờng của Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã không ngừng đ−ợc mở rộng. Đó là thị tr−ờng của các công trĩnh xây dựng dân dụng, công nghiệp và kiến trúc đô thị trong cả n−ớc. Cho đến nay Công ty đã đảm nhận t− vấn, khảo sát và thiết kế nhiều công trình trọng điểm, đặc biệt là các dự án lớn của Nhà n−ớc nh−: Các tháp truyền hình từ trung −ơng, địa ph−ơng; Nhà Ga T1 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài; giám sát thi công Nhà Hát Lớn Hà Nội; Thiết kế, tham gia cải tạo và giám sát thi công Hội tr−ờng Ba Đình; thiết kế, thi công Khu nhà ở Nhà máy Xi măng Nghi Sơn - Thanh Hóa; T− vấn, thiết kế và giám sát thi công Chợ Đồng Xuân và nhiều trung tâm, trụ sở, nhà ở dân dụng khác.

Thị tr−ờng là yếu tố sống còn quyết định sự phát triển của Công ty nói chung và công tác quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Công ty định h−ớng cho mình cần chuẩn bị năng lực t− vấn, thiết kế để thâm nhập vào thị tr−ờng mà Công ty đã lựa chọn, có chiến l−ợc tiếp cận với các chủ đầu t− để đặt quan hệ hợp tác và duy trì thị tr−ờng mà Công ty đã có.

2-/ Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản ký kinh doanh của công ty:

Công ty T− Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đ−ợc thành lập theo Quyết định số 785/ BXD - TCCB và Quyết định số 157A/BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3 năm 1993 của Bộ Xây Dựng. Là một doanh nghiệp Nhà n−ớc, cơ cấu của Công

ty chủ yếu gồm: 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc, 6 phòng chức năng nghiệp vụ, một xí nghiệp khảo sát đo đạc, một chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, và một Hội đồng Khoa học kỹ thuật .

Bộ máy quản lý của Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam bao gồm: Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành các hoạt đọng chung của Công tỵ Giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc phụ trách điều hành. Một Kế toán tr−ởng phụ trách chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, tài chính, thống kê. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Các phòng ban có nhiệm vụ thực hiện, tham m−u giúp việc và phục vụ yêu cầu của các đơn vị.

Biểu số 1: Sơ đồ cơ cấu Tổ chức bộ máy tại VNCC. (Xem trang sau) Có thể khái quát chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các cấp phòng ban trong Công ty nh− sau:

- Giám đốc Công ty: Giữ vai trò chủ đạo của Công ty, là ng−ời có thẩm quyền cao nhất trong Công ty, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh, quyết định các ph−ơng án đầu t− mở rộng sản suất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm tr−ớc Công ty và tr−ớc pháp luật.

- Phó giám đốc Công ty, Giám đốc các Phòng ban: Có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc.

- Kế toán tr−ởng: Là ng−ời chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc Công ty và Nhà n−ớc về công tác tài chính - kế toán, thống kê của Công tỵ

Do chức năng nhiệm vụ mà Công ty đảm nhận và cũng để phù hợp với cơ chế kinh tế mới, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, làm cho bộ máy quản lý ngày càng gọn nhẹ, có hiệu quả. Các phòng ban chức năng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty bao gồm:

Phòng kế toán - Tài chính: Có trách nhiệm quản lý tài chính và các nguồn vốn theo đúng chế độ của Nhà n−ớc đảm bảo cung ứng cho các hoạt động t− vấn, thiết kế, mua sắm vật t− thiết bị phục vụ các công trình theo kế hoạch đã vạch rạ Phòng còn có trách nhiệm thu hồi vốn đối với các công trình mà Công ty đã tham gia thi công và đã thực hiện xong các thủ tục thanh toán.

Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức hành chính, quản lý lao động và tiền l−ơng của toàn Công ty, có tổ chức tuyển dụng nhân viên mới theo yêu cầu của sản suất kinh doanh.

Văn phòng tổng hợp: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn th−, công tác quản trị (lập kế hoạch đầu t− chiều sâu, mua sắm trang thiết bị mới), phục vụ công tác nghiên cứu sản suất, điều kiện làm việc của Công tỵ Quản lý và thực hiện việc xây dựng vơ bản nh− xây dựng mới, cải tạo sửa chữạ. Điều hành và thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ.. Xây dựng nội quy và lề lối làm việc, quản lý đội xẹ

Trung tâm khoa học công nghệ thông tin: Có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất chiến l−ợc phát triển Khoa học và công nghệ thông tin cho Công ty và là đầu mối tổ chứcvà thực hiện các đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ do Công ty, Bộ và Nhà n−ớc giaọ

Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty, tìm hiều thị tr−ờng, phát hiện những nhu cầu về t− vấn xây dựng, h−ớng dẫn làm thủ tục và ký kết hợp đồng kinh tế, thay mặt Công ty kiểm tra chất l−ợng tiến độ và chất l−ợng thực hiện hợp đồng kinh tế, nắm đ−ợc trình độ khả năng của các đơn vị bạn, đánh giá đ−ợc các thế mạnh của Công ty để đề xuất các biện pháp, sách l−ợc và chiến l−ợc trong các hợp đồng kinh doanh chất xám của Công tỵ

Các phòng ban chức năng của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và cùng tham m−u với ban giám đốc để thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công tỵ

Nhìn chung với cách sắp xếp cơ cấu và tổ chức phòng ban chức năng này giúp cho Công ty vừa có thể chuyên môn hoá cao, đồng thời có thể đa dạng hoá công việc phù hợp và đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công tác t− vấn, thiết kế nh− hiện naỵ

3-/ Đặc điểm về lao động của Công ty:

Từ một lực l−ợng nhỏ bé lúc đầu chỉ có 40 ng−ời thuộc 6 ngành nghề khác nhau ( hầu hết là cán bộ trung, sơ cấp ), trong đó chỉ có 6 kiến trúc s− và 2 kỹ s− xây dựng. Đến nay Công ty T− vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đã trở thành một cơ quan thiết kế lớn, có cơ cấu hoàn chỉnh và đồng bộ. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty hiện nay lên tới 419 ng−ời thuộc 21 ngành nghề khác nhau, trong đó có 11 tiến sỹ, thạc sỹ; 145 kiến trúc s−; 90 kỹ s− xây dựng; 28 kỹ s− điện n−ớc; 51 kỹ s− khác; 45 trung cấp và 49 nhân viên kỹ thuật.

Đơn vị tính: Ng−ời

Cán bộ công nhân kỹ thuật Số l−ợng Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (Trang 28 - 33)