Kiến nghị đối với địa phơng

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75 - 80)

I/ Một số kiến nghị

3- Kiến nghị đối với địa phơng

+ Tiếp tục thực hiện chủ trơng cổ phần hoá để sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong tỉnh và huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. Nếu không khẩn trơng cổ phần hoá thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội tiếp cận với các khoản tín dụng lớn để giải quyết những mâu thuẫn hiện nay của nền kinh tế tỉnh nhà.

+ Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cần phải rà soát lại về vốn tự có cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phải tăng đủ vốn điều lệ cho phù hợp với quy mô và tốc độ với các loại hình doanh nghiệp này. Trong thành lập doanh nghiệp, tỉnh cần xem xét kỹ lỡng về vốn, về cán bộ , về kỹ thuật, về trình độ quản lý v.v...

+ Đối với các ngân hàng thơng mại ở Hà Giang, nghiệp vụ kinh doanh nhìn chung còn nghèo nàn, chủ yếu là cho vay trực tiếp. Do đó, việc chuyển hoạt động tín dụng theo hớng mở rộng đồng tài trợ cho các dự án, phát triển tín dụng thuê mua, bảo lãnh, chiết khấu chứng từ có giá... là rất cần thiết. Hoạt động của các ngân hàng thơng mại cần phải gắn bó hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi cho vay khách hàng, các ngân hàng thơng mại

phải tính toán kỹ tính khả thi của từng dự án cũng nh năng lực, uy tín doanh nghiệp đó trên thị trờng. Đồng thời phải có biện pháp nghiệp vụ theo dõi, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp đảm bảo trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi. Mở rộng tín dụng nhng phải nằm trong tầm khả năng quản lý, kiểm soát của ngân hàng. Đi đôi với việc mở rộng tín dụng cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ, có nh thế mới phát hiện kịp thời việc sử dụng vốn sai mục đích đối với khách hàng và những sai phạm để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời, tránh gây thất thoát tài sản.

+ Tại địa phơng (các doanh nghiệp) hiện nay có su hớng "sợ nợ ngân hàng", mà chủ yếu tập trung vào các nguồn u đãi, cấp phát v.v... một số doanh nghiệp hiện nay đang "bằng lòng" với "nguồn vốn tự có của mình" và tiến hành sản xuất kinh doanh với nguồn vốn hiện có đó (để đỡ phải trả lãi ngân hàng). Song trong xu thế phát triển nh hiện nay, chỉ vài năm sau, với nhận thức đó, với trình độ công nghệ, kỹ thuật đó, doanh nghiệp sẽ sớm lạc hậu, không cạnh tranh đợc trong cơ chế thị trờng. Đề nghị có giải pháp để thay đổi nhận thức ngày, vì rằng nguồn vốn cấp phát, nguồn vốn u đãi là có hạn, còn kênh vốn ngân hàng sẽ là nguồn vốn chủ yếu và lớn nhất cho các doanh nghiệp đầu t đổi mới, cải tiến công nghệ.

+ Căn cứ vào chiến lợc phát triển của tỉnh đã xác định từng mũi nhọn, từng mô hình, từng chơng trình kinh tế. Đề nghị tỉnh chỉ đạo các ngành kinh tế kỹ thuật, các sở chuyên ngành tham mu xác định hớng đầu t cụ thể có hiệu quả, làm cơ sở cho ngân hàng đầu t vốn.

+ Đối với lĩnh vực kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại v.v... là các mũi nhọn kinh tế của tỉnh; nhu cầu vốn rất lớn, song do chất lợng hoạt động hợp tác xã không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng hoặc có vay thì tính rủi ro cao. Cùng với sự khảo sát, thâm nhập của các Tổ chức tín dụng nhằm giúp hợp tác xã, đề nghị tỉnh nghiên cứu để hình thành "quỹ bảo lãnh cho vay hợp tác xã ", để tạo sự yên tâm cho các ngân hàng trong đầu t.

+ Trong việc sử dụng nguồn vốn cho vay của Quỹ hỗ trợ Phát triển, nên thay việc đầu t trực tiếp cho các doanh nghiệp bằng việc hỗ trợ lãi suất

(1 phần hay toàn bộ), hoặc bằng cách Quỹ thực hiện việc bảo lãnh để vay vốn ngân hàng.

+ Đề nghị cấp uỷ, chính quyền các cấp có biện pháp tăng cờng lãnh, chỉ đạo có hiệu quả hơn đối với các ngành, các cấp về những vấn đề có liên quan đến ngân hàng nh hỗ trợ biện pháp thu hồi nợ, đẩy mạnh thực hiện thi hành án, xử lý tài sản thế chấp để thu nợ v.v..

II/ Kết luận

Tín dụng ngân hàng là một pham trù kinh tế có mối quan hệ mật thiết với đời sống kinh tế - xã hội, tác động qua lại thúc đẩy nhau phát triển. Nó là một công cụ, một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích sự tăng trởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

Hoạt động ngân hàng nh là "tấm gơng phản ánh" thực trạng của nền kinh tế, suy thoái hay rối loạn kinh tế đều thể hiện trên bảng cân đối tài sản ngân hàng. Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ khi đợc gọi là "đột phá khẩu " trong chính sách đổi mới kinh tế từ Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra đến nay, đã và đang góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.

Mặc dù đất nớc đang đứng trớc những khó khăn gay gắt do thiên tai nặng nề, do chịu tác động của khủng hoảng tài chính, tiền tệ, suy thoái kinh tế của khu vực và thế giới và do yếu kém của nền kinh tế cha khắc phục đợc, nhng nền kinh tế nớc ta vần tiếp tục ổn định và tăng trởng, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, xã hội và đời sống ổn định. Kết quả đó đã khẳng định đờng lối, chính sách, chủ trơng của Đảng là hoàn toàn đúng đắn. Trong lĩnh vực ngân hàng, thời gian qua đã cơ bản ổn định đợc sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, tăng hoạt động tín dụng, việc điều hành chính sách tiền tệ đã có nhiều tiến bộ vợt bậc, đã phát huy đợc hiệu quả của tín dụng đôí với phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, những thành tựu này chỉ là bớc đầu, cha ổn định vững chắc, còn chứa đựng nhiều tiểm ẩn, khó khăn có thể gây ra mất ổn định. Hệ thống ngân hàng còn bộc lộ nhiều yếu kém, chất lợng tín dụng thấp, nhất là nợ quá hạn có xu hớng ngày càng gia tăng; thị trờng tiền tệ mới phôi thai, thị trờng chứng khoán đang

trong quá trình hình thành và thử nghiệm, đã hạn chế khả năng huy động và phân phối vốn một cách có hiệu quả.

Nhận thức đợc vị trí, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội địa phơng, thời gian qua các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Giang đã có nhiều chuyển biến trong việc huy động vốn, tập trung đợc khối lợng lớn nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú, thích hợp. Bên cạnh đó đã tăng cờng đầu t tín dụng cho vay các thành phần kinh tế, nhất là cho vay hộ sản xuất, đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế của địa phơng, góp phần tăng khối lợng, chủng loại các sản phẩm hàng hoá, tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Cùng với hoạt động tín dụng chung của cả nớc đã góp phần kiềm chế lạm phát, giữ vững giá trị đồng tiền Việt Nam, kích thích tăng trởng kinh tế và từng bớc cải thiện đời sống của nhân dân. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại cũng làm thay đổi cơ cấu kinh tế tại địa phơng, nhất là vốn phục vụ cho các doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất; cơ cấu vốn đầu t đã có sự thay đổi căn bản, từ chỗ chỉ đầu t cho kinh tế quốc doanh (chiếm 90%) thì nay vốn tín dụng ngân hàng chủ yếu tập trung cho kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là đối với hộ sản xuất kinh doanh, hộ nông dân v.v...

Một thay đổi căn bản nữa là: từ chỗ chỉ cho vay ngắn hạn, nay đã điều chỉnh đợc vốn để tập trung đầu t cho vay trung, dài hạn, thiết thực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH ở địa phơng.

Bên cạnh các kết quả đã đạt đợc, hoạt đông tín dụng của các ngân hàng th- ơng mại ở Hà Giang thời gian qua cũng còn nhiều yếu kém, tồn tại, thể hiện rõ nét nhất ở chất lợng tín dụng. Hiện nay, chất lợng tín dụng cha cao, tỷ lệ nợ quá hạn có chiều hớng gia tăng, cần phải có các giải pháp để khắc phục nợ quá hạn cũ và ngăn chặn số phát sinh mới do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện gồm: chiến lợc kinh doanh và chiến lợc khách hàng; cơ chế, quy chế tín dụng mới, thẩm định chặt chẽ các dự án cho vay; cơ chế tự kiểm tra của bản thân các ngân hàng thơng mại và lập quỹ bảo toàn tiền gửi...

Vấn đề bức xúc hiện nay của các ngân hàng thơng mại ở Hà Giang là phải tìm ra những giải pháp kịp thời, không những để giải quyết các vấn đề tồn tại trớc mắt, mà điều quan trọng hơn là tìm giải pháp lâu dài để hớng công tác ngân hàng phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế của tỉnh theo phơng châm: huy động có

hiệu quả mọi nguồn vốn để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn; tập trung vào các mũi nhọn kinh tế, các trọng điểm kinh tế của tỉnh để u tiên đầu t. Sớm tạo ra bớc đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII đã đề ra. Trong khuôn khổ đề tài có giới hạn rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp tham gia góp ý, để đề tài đợc hoàn thiện nhằm phục vụ cho công tác đợc tốt hơn ./.

tài liệu tham khảo

1- Giáo trình kinh tế chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.

2- Ngân hàng Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 1996

3- Vấn đề đổi mới chính sách Tài chính - Tiền tệ, kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và kinh nghiệm Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia năm 1997

4- Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ CNH - HĐH, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam xuất bản năm 1997

5- Đẩy mạnh cải cách Tiền tệ - Tín dụng - Ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta - Phó tiến sỹ - Cao Sỹ Kiêm - NXB Chính trị quốc gia năm 1995

6- Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt nam – PTS. Nguyễn Quốc Việt - NXB Chính trị quốc gia năm 1995

7- Tạp chí Ngân hàng từ năm 1996 đến 2002

8- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX của Đảng và các Nghị quyết hội nghị TW có liên quan đến đề tài.

9- Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang tại Đại hội lần thứ XIII

11- Các báo cáo đánh giá hoạt động kinh tế - xã hội - An ninh - Quốc phòng Hà Giang từ năm 1996 - 2002 của UBND tỉnh Hà Giang

12- Các báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng Hà Giang từ năm 1996 - 2002

13- Các báo cáo tổng kết của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam từ năm 1996 - 2002 14- Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các Tổ chức tín dụng và các Luật khác 15- Bộ Luật dân sự của Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

16- Các Nghị định của Chính phủ, các văn bản liên quan của các Bộ, của ngành nh: Nghị định 178 của Chính phủ về đảm bảo tiền vay, Nghị định 20 của Chính phủ về xử phạt hành chính, Nghị định 08 của Chính phủ về đăng ký giao dịch đảm bảo, Thông t 06 của NHNN ...

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w