Từ tình hình thực tế của địa phơng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã xác định và coi trọng việc mở rộng đầu t, coi đây là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời khẳng định sự lớn mạnh về quy mô và chất lợng hoạt động của hệ thống ngân hàng
Trong các năm qua, từ năm 1995 đến tháng 12 năm 2002, thực hiện nghiêm túc định hớng của ngành là: Tăng trởng tín dụng an toàn hiệu quả, gắn liền công tác tín dụng với phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời bám sát các mục tiêu, chơng trình kinh tế xã hội do Tỉnh đề ra, các tổ chức tín dụng đã tăng cờng mở rộng địa bàn hoạt động, mở nhiều điểm giao dịch mới ở các vùng dân c tập trung, đa dạng hoá nhiều hình thc tín dụng nh cho vay trực tiếp hộ sản xuất, cho vay thông qua các tổ chức đoàn thể, cho vay tiêu dùng cán bộ CNVC, cho vay dự án vi mô theo làng bản... do đó, doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 31,1%.
Biểu số 2 Doanh số cho vay, thu nợ
Từ năm 1995 đến tháng12/2002
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ
1995 204.462 158.166
1996 250.786 181.321
1998 294.366 217.272
1999 420.603 357.028
2000 693.802 450.649
2001 964.707 668.979
12/2002 853.700 619.500
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - 2002
Đến cuối12/2002, tổng d nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang đạt 1.125.000 triệu đồng, tăng1.001.459 triệu đồng so với năm 1995 (bằng 9,11 lần so với cuối năm 1995). Tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng bình quân hàng năm đạt 40,5% ; một số ngân hàng thơng mại có tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng cao nh Ngân hàng Đầu t bình quân đạt 33,7% /năm, Ngân hàng Nông nghiệp bình quân đạt 43,6%/năm.
Biểu số 3 : Tổng d nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn Hà Giang
Từ năm 1995 đến tháng12/2002
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tổng d nợ cho vay Tăng so cùng kỳ năm trớc (%)
1995 123.541 166,4 1996 193.006 156,2 1997 210.600 109,1 1998 287.694 136,6 1999 351.241 122,1 2000 594.394 196,2 2001 890.122 149,7 12/2002 1.125.000 126,3
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002
Thông qua việc tăng trởng tín dụng, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đã góp phần tạo bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn, cơ cấu d
nợ tín dụng đã có bớc chuyển dịch phù hợp với sự phát triển của các thành phần kinh tế.
Cơ cấu d nợ tín dụng phân theo loại cho vay và phân theo thành phần kinh tế cuối tháng12/2002 thể hiện nh sau:
- D nợ cho vay ngắn hạn 705.896 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,7% tổng d nợ, tăng 12,5 lần so cuối năm 1995 (năm 1995, d nợ cho vay ngắn hạn 56.613 triệu, chiếm 45,8% tổng d nợ ).
- D nợ cho vay trung dài hạn 419.104 triệu, chiếm tỷ trọng 37,2% tổng d nợ, tăng 6,2 lần so với cuối năm 1995 (năm 1995 d nợ cho vay trung dài hạn đạt 66.928 triệu, chiếm 54,2% tổng d nợ cho vay của các tổ chức tín dụng).
Biểu số 4a : Cơ cấu tín dụng theo các loại cho vay
Năm 2002 so với năm 1995
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2002
Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % - D nợ cho vay ngắn hạn 56.613 45,5 705.896 62,7 - D nợ cho vay trung, dài hạn 66.928 54,5 419.104 37,2 - D nợ cho vay DNNN 46.254 37,4 184.644 16,7 - D nợ cho vay DN ngoài quốc doanh 17.810 14,4 484.316 43 - D nợ cho vay hộ kinh tế 47.610 38,6 433,734 38,5 -D nợ cho vay khác 11.867 9,6 22.306 1,8
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002
Qua cơ cấu d nợ cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn trên, có thể nhận thấy rằng, mặc dù hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn có tốc độ tăng trởng cao, nhng do cha tìm đợc hớng phát triển thích hợp cho các mũi nhọn kinh tế của Tỉnh nên công tác tín dụng ngân hàng đầu t cha có chiều sâu, chủ yếu vẫn là đầu t ngắn hạn. Trong d nợ cho vay trung dài hạn thì d nợ cho vay hộ nghèo đến 12/2002 đã chiếm 24,7% với 89.189 triệu đồng, tăng 8,9 lần so với cuối năm 1995.
Thực hiện chủ trơng phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có, hoạt động tín dụng ngân hàng đã chuyển hớng đầu t nhằm đáp ứng vốn cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình, đồng thời phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho bộ phận lớn cán bộ CNVC.
Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế đến cuối tháng 12/2002 nh sau:
- D nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc 184.644 triệu, chiếm 16,4% tổng d nợ, tăng 4,8 lần so cuối năm 1995 (năm 1995, d nợ doanh nghiệp nhà nớc là 46.254 triệu, chiếm tỷ trọng 37,5%).
- D nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh 484.316 triệu, chiếm tỷ trọng 43% tổng d nợ, tăng 27,2% so cuối năm 1995 (năm 1995 d nợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 17.810 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14,5%).
- D nợ cho vay hộ cá thể đạt 433.734 triệu, chiếm 38,5% tổng d nợ, tăng 9,1 lần so cuối năm 1995 (năm 1995, d nợ hộ cá thể là 47.404 triệu, chiếm tỷ trọng 38,3%).
Biểu 4b:Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính : Triệu đồng
Thành phần kinh tế Năm 1995 Năm 2000 Năm 2002
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 123.541 100 594.349 100 1.125.000 100 - Trong đó: DNNN 46.254 37,5 171.197 28,8 184.644 16,4 - Công ty cổ phần, TNHH 17.810 14,5 180.041 30,3 484.316 43,0 - Hợp tác xã 206 0,2 1.060 0,2 4.561 0,4 - Hộ t nhân cá thể 47.404 38,3 225.776 38 433.734 38,5 - Đối tợng khác 11.867 9,5 16.320 2,7 17.745 1,7
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002
* D nợ tín dụng theo ngành kinh tế đến 12/2002 của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nh sau:
- D nợ tín dụng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đạt 367.115 triệu, chiếm tỷ trọng 32,1% tổng d nợ.
- D nợ ngành thơng nghiệp dịch vụ đạt 116.987 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10,9% trong tổng d nợ .
- D nợ ngành vận tải, liên lạc đạt 2.142 triệu, chiếm tỷ trọng 0,2% tổng d nợ.
- D nợ ngành xây dựng cơ bản đạt 624.601 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 55,5 % tổng d nợ.
- D nợ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác 11.833 triệu, chiếm tỷ trọng 1,1% tổng d nợ cho vay của các tổ chức tín dụng.
Thông qua cơ cấu d nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế nh trên, có thể nhận thấy, trong các năm qua công tác đầu t tín dụng tập trung chủ yếu ở lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phơng. Vấn đề này có thuận lợi là do các năm qua tốc độ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh Hà Giang rất lớn, việc đầu t xây dựng các công trình điện, đờng, trờng, trạm và hệ thống kênh mơng thuỷ lợi đã đợc các tổ chức tín dụng bám sát đầu t theo định hớng của tỉnh. Tuy nhiên trong các năm tiếp theo, khi tốc độ xây dựng cơ bản giảm xuống, các tổ chức tín dụng sẽ gặp không ít khó khăn trong việc chuyển hớng đầu t tín dụng.
Mặt khác, thông qua cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế nh trên cũng cho thấy, theo tình trạng chung của tỉnh là các ngành công nghiệp, vận tải phát triển kém, cho nên mức đầu t ở các khu vực kinh tế này còn đạt tỷ lệ rất thấp. Các tổ chức tín dụng cần tập trung bám sát định hớng của tỉnh để đi sâu đầu t vào khu vực kinh tế này, nhằm góp phần tạo ra diện mạo nền kinh tế mới của tỉnh. Đồng thời các tổ chức tín dụng cần tập trung nghiên cứu để tăng cờng đầu t cho ngành thơng maị, du lịch và dịch vụ, để giúp lĩnh vực kinh tế này khai thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh sẵn có ở địa phơng. Ngoài ra cũng cần tiếp tục đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn để góp phần thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Trong các năm qua, các tổ chức tín dụng thực hiện sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc, đã tạo sự liên kết mạnh mẽ trong lĩnh vực đầu t tín dụng. Tuy
nhiên, từng tổ chức tín dụng căn cứ vào định hớng riêng của tổ chức mình, của đơn vị mình, căn cứ vào nhiệm vụ và thực lực bản thân về nguồn vốn, con ngời, năng lực tài chính... đã tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động tín dụng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tợng trong việc vay vốn phát triển kinh tế. Thông qua cạnh tranh, từng tổ chức tín dụng đã tự hoàn thiện mình từ đầu t trang thiết bị, thay đổi cung cách quảnlý, phong cách giao tiếp khách hàng, lề lối tác phong làm việc, về cơ chế lãi xuất chiến lợc khách hàng. Ngân hàng Nhà nớc với chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động tín dụng ngân hàng, đã định hớng và chỉ đạo từng tổ chức tín dụng hoạt động một cách an toàn hiệu quả. Với điều kiện thực tế sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, các tổ chức tín dụng căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình tự bám sát các mục tiêu dự án của tỉnh để tiến hành đầu t. Đến nay các tổ chức tín dụng cha tiến hành cho vay theo quy chế đồng tài trợ, vì các dự án của tỉnh nói chung còn nhỏ bé về quy mô, cha vợt qua khả năng đầu t của một tổ chức tín dụng. Đồng thời các tổ chức tín dụng cũng cha tìm đợc tiếng nói chung cho việc phân tán rủi ro tín dụng.
Thị phần d nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang đến cuối tháng12/2002 nh sau:
Biểu số 5 : thị phần d nợ của các TCTD trên địa bàn hà giang
Đến tháng12/2002
Đơn vị: Triệu đồng
Đơn vị Tổng d nợ Tỷ trọng (%)
1.125.000
Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT 532.300 47,3
Ngân hàng Đầu t&Phát triển 494.842 44,0
Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo 90.804 8,0
Quỹ tín dụng nhân dân 7.054 0,7
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang năm 2002
Qua biểu trên thấy d nợ tín dụng tập trung chủ yếu ở 2 Ngân hàng thơng mại (Ngân hàng Đầu t và Ngân hàng Nông nghiệp), còn d nợ ở Ngân hàng Ngời nghèo và Quỹ tín dụng còn thấp, chỉ chiếm tỷ trọng 8,7% trong tổng d nợ.