Ngơn ngữ giàu chất xơng xáo, phĩng túng

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 53 - 55)

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

3.2.2. Ngơn ngữ giàu chất xơng xáo, phĩng túng

Ngơn ngữ giàu chất xơng xáo, phĩng túng là ngơn ngữ đầy sức sống, tác động vào cách nhìn, cách nghe của con người. Chất xơng xáo, phĩng túng biểu hiện ở cách dùng những hình ảnh cĩ sức gợi tả cao. Chúng rất rõ ràng, sinh động. Để diễn tả anh chàng quá vui khi được mẹ cưới vợ, CD-DC Bến Tre đã dùng hình ảnh tương quan:

- Chuồn chuồn bay bổng nhổng đuơi Mẹ kêu cưới vợ anh vui nhổng đầu.

Nĩi về cách sống ở đời thì CD-DC cụ thể hĩa bằng hình ảnh "mềm như chuối": - Nhu thắng cương, nhược thắng cường

Em ở mềm như chuối mà thế thường cịn chê.

Cũng nhắc về hình ảnh "lửa" nhưng CD-DC xứ Quảng chỉ là hình ảnh "lửa" chung chung. CD-DC Bến Tre là lửa trong tâm thế cụ thể như "lửa cận mái hiên", "lửa gần rơm", "lửa cháy

phừng". Ai đã từng ở nhà bằng tranh, tre, nứa, lá mới hiểu được sự nguy hiểm của hình ảnh "lửa

cận mái hiên". Thái độc bức xúc của chàng trai khi người yêu lấy chồng hàng xĩm: - Phải chi em cĩ chồng xa anh đà khơng giận

Bởi em lấy chồng gần như lửa cận mái hiên. Hay lời trách của người trong cuộc:

- Lửa gần rơm khơng thổi nĩ cũng lừng Dẫu cĩ xa nhau nữa cũng đừng tiếng chi.

Hay lời hẹn sẽ trở về của chàng trai được CD-DC diễn tả: - Anh ra đi phát một lời thề

Quần tận lai, áo tận sống anh cũng vìa thăm em.

Thực tế, quần cĩ "lai", áo cĩ "sống", nhưng khơng bao giờ cĩ chuyện quần chỉ cịn cái "lai",

áo chỉ cịn cái "sống". Nĩi như thế để thấy rằng chàng trai nhất định sẽ trở về thăm người yêu dù

cĩ bất cứ chuyện gì xảy ra. Chàng trai sẽ khơng bỏ đi biệt tăm, mà đĩ vốn là nỗi lo sợ của những cơ gái trong tình yêu.

Như vậy, để biểu đạt ý tưởng, CD-DC Bến Tre đã cụ thể hĩa bằng hình ảnh hết sức gần gũi, chân tình.

Chất xơng xáo, phĩng túng cịn biểu hiện qua cách sử dụng tính từ (cịn gọi tính ngữ). Tính từ

trong CD-DC Bến Tre rất phong phú và đa dạng. Mỗi một tính từ đều nĩi lên một mức độ cụ thể

và chính xác về sự vật, hiện tượng như "đỏ" thì cĩ "đỏ thẫm", "đỏ lắm lĩi": - … Sơng Ba Lai bên bồi bên hẩm

Đất Ba Lai đỏ thẫm phù sa…

- Em ơi đừng ham nhà ngĩi đỏ lắm lĩi chớ vỏ cĩ ruột khơng Ưng anh đây xứng vợ lại xứng chồng

Trời nực anh quạt, ngọn giĩ lồng anh che.

Hay "nhỏ" thì là "nhỏ xíu", "nhỏ thĩ", "nhỏ nhít": - Thấy em nhỏ thĩ lại cĩ duyên ngầm

Anh phải lịng thầm hơn mấy năm nay. - Má ơi chuột chạy đám gừng

Thân con nhỏ nhít má đừng đánh con.

Hoặc "rộng" thì cĩ "rộng rình", "rộng thình thình": - Sáng trăng trải chiếu rộng rình

Lăn qua lộn lại khơng biết bạn chung tình tơi ở đâu. - Nhà hai căn hai chái nĩ rộng thình thình

Ghế cẩm lai, giường chân tiện, em hỏi mình em ngủ đâu ?

Cịn rất nhiều tính từ tác động mạnh vào nhận thức của con người như "ướt đầm", "mỏng

dính", "buồn cha chả là buồn", "chua lét", "cao nghệu", "non nhớt", "tèm lem", "chịm nhom", "lững đững lờ đờ", "hườm hườm", "chàng ràng"…

- Cấy rồi mùa qua sơng làm mướn

Ơng trời ổng thổi ngọn giĩ chướng buồn cha chả là buồn… - Buồn riêng rồi lại tủi thầm

Hai tay áo chẹt ướt đầm cả hai.

Với cách sử dụng tính từ như thế, lời bài thơ dân gian trở nên rõ ràng, cụ thể, gĩp phần bộc lộ tâm trạng trữ tình, biểu lộ tư tưởng thẫm mỹ một cách ưu việt. Người đọc cĩ thể cảm nhận dễ dàng nỗi buồn của chủ thể trữ tình, buồn đến nỗi phải khĩc và phải khĩc nhiều lắm mới là ướt đầm cả hai tay áo chẹt vì nước mắt khơng chỉ thấm ướt áo mà nĩ cịn bết dính vào cả da thịt.

Tính cách, tâm lý của con người trên cù lao này rõ ràng tác động mạnh đến ngơn ngữ CD-DC Bến Tre. Chất xơng xáo, phĩng túng gĩp phần làm CD-DC Bến Tre sinh động, hấp dẫn hơn. Nĩ thể hiện sự năng động, trẻ trung của con người trên vùng đất mới.

3.3. Kết cấu

Tự điển thuật ngữ văn học định nghĩa "Kết cấu là một phương tiện cơ bản và tất yếu của khái

quát nghệ thuật. Kết cấu đảm nhiệm các chức năng rất đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và tư tưởng tác

phẩm, triển khai, trình bày cốt truyện, cấu trúc hệ thống tính cách, tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả, tạo ra tính tồn vẹn của tác phẩm như là một hiện tượng thẩm mỹ" [31, tr.107]. Thực ra, CD-DC khơng cĩ cốt truyện đúng theo quan điểm và ý nghĩa của thuật ngữ này khi dùng cho tác phẩm tự sự. Cĩ thể hiểu, ở CD-DC, kết cấu là cách sử dụng, tổ chức từ để tạo thành câu và phương cách liên kết câu để hình thành lời bài ca.

CD-DC Việt Nam thường cĩ kết cấu ngắn gọn, mang dấu ấn của lối đối đáp diễn xướng dân gian và sử dụng đậm đặc các cơng thức truyền thống.

Theo nhiều cách phân chia khác nhau, CD-DC cĩ các hình thức kết cấu như: kết cấu đối

song hành tâm lý, kết cấu theo kiểu cơng thức cĩ sẵn, kết cấu miêu tả thiên nhiên ở phần mở đầu …. CD-DC Bến Tre cĩ các kết cấu nổi bật sau:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)