Thể thơ truyền thống và các biến thể

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 41 - 44)

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

3.1.1.Thể thơ truyền thống và các biến thể

Thể thơ truyền thống của CD-DC là thể thơ lục bát và song thất lục bát. Nhưng đối với từng địa phương cụ thể thì mức độ sử dụng các thể thơ truyền thống cĩ khác nhau vì nĩ phụ thuộc vào tiến trình văn học dân gian ở vùng đất ấy.

Thể thơ lục bát chính thể là thể thơ mà chỉnh thể tối thiểu là cặp câu 6 tiếng và 8 tiếng. Trong đĩ, vần được gieo ở tiếng cuối của câu lục với tiếng thứ 6 câu bát. Ngồi ra cĩ kiểu gieo vần khác: tiếng cuối câu lục vần tiếng thứ 4 câu bát. Trường hợp này cĩ người cho là biến thể vần lưng.

Các nhà nghiên cứu trước đã khảo sát về việc dùng thể thơ lục bát chính thể trong cùng chủ đề tình yêu lứa đơi kết quả như sau:

Tên sách Tác giả - NXB Số lượng khảo sát Số lượng bài ca theo thể lục bát Tỷ lệ

(%) Người khảo sát

Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu…

(NXB Văn học Hà Nội, 1977) 265 bài 236 89% Nguyễn Phương Thảo [87, tr.59]

Hát ví đồng bằng Hà Bắc Mã Văn Lân, Nguyễn Đình Bưu

(Ty VH và TT Hà Bắc xuất bản, 1976) 691 bài 609 87% Bùi Mạnh Nhị [25, tr. 70]

Ca dao dân ca Nam bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát…

(NXB TP.HCM, 1984) 886 bài chọn ngẫu nhiên từ vần A đến vần E 365 41% Bùi

Mạnh Nhị [25, tr. 71]

Văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Phương Thảo, Hồng Thị Bạch Liên

(Sở VH-TT Bến Tre xuất bản, 1988) 577 bài 200 35% Người viết

Cũng như các nhà nghiên cứu trước, chúng tơi thấy rằng CD-DC Nam bộ cĩ sử dụng thể lục

bát nhưng mức độ ít hơn so với CD-DC Bắc bộ. CD-DC Bến Tre cũng vậy (35%). Phải chăng

càng vào Nam sự phĩng túng trong lời ăn, tiếng nĩi nên thể thơ lục bát chính thể khơng cịn là sự lựa chọn hàng đầu mà chuyển sang biến thể của nĩ. Hầu như tất cả 35% bài CD-DC dùng thể lục bát chính thể vẫn những là câu hát uyển chuyển, cĩ thể diễn đạt cảm xúc phong phú, biểu hiện nội dung hiện thực đa dạng:

- Nước rịng bỏ bãi xa cừ

Mặt em cĩ thẹo anh trừ đơi bơng. - Sơng sâu sĩng bủa láng cị

Thương em vì bởi câu hị cĩ duyên.

Thể lục bát chính thể ở CD-DC Bến Tre cũng phát huy hết những ưu điểm nổi bật của nĩ.

Với số lượng câu khơng hạn định, thể này cĩ khả năng chuyển tải các cung bậc tình cảm của con người:

- Ví dầu cầu ván đĩng đinh Cầu tre lắt lẻo gập ghình khĩ đi Khĩ đi mẹ dắt con đi

Con đi trường học mẹ đi trường đời.

Bài ca là tâm sự trĩu nặng của người mẹ, chủ thể trữ tình. Cầu tre khĩ đi nhưng con cịn cĩ mẹ dắt đi để đến trường học. Cịn mẹ phải một thân, một mình đi vào chốn trường đời lắm chơng gai, thử thách.

Thể song thất lục bát chính thể là thể thơ mà chỉnh thể tối thiểu gồm bốn dịng, trong đĩ cĩ hai dịng bảy tiếng, một dịng sáu tiếng và một dịng tám tiếng. Về vần, tiếng cuối dịng (1) vần tiếng thứ năm dịng (2); tiếng thứ năm dịng (2) vần tiếng cuối dịng (3); tiếng cuối dịng (3) vầ tiếng thứ sáu dịng (4). Trong 557 bài CD-DC khảo sát, thể song thất lục bát chính thể rất ít, chỉ cĩ 3 bài. Nhìn chung, ba bài này đảm bảo về quy tắc về thể thơ:

- Sơng Bến Tre nhiều hang cá ngát Đường Ba Vát giĩ mát tận xương Biết đâu là khách đài chương

Ngãi nhơn giữ được bậc thường vậy chăng? - Trầu nào cay bằng trầu xà lẹt

Thịt nào khét bằng thịt kên kên Đơi ta gá nghĩa khơng bền

Bứt đi cho rảnh xuống lên làm gì.

Theo Phan Ngọc "cấu trúc từng khổ 7+7+6+8 tiếng cho phép thể thơ này nĩi lên sự đi về của cảm xúc như những đợt sĩng lên cao rồi xuống thấp rồi lại dàn ra đĩn lấy một đợt sĩng khác" [dẫn theo 42, tr.139]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với biến thể của song thất lục bát thì song thất lục bát chính thể ít hơn. Cĩ lẽ do nhu bộc lộ, biểu hiện tình cảm của tác giả dân gian nên khuơn hình thể thơ này bị phá vỡ tạo thành biến thể.

Bùi Mạnh Nhị khảo sát 886 bài CD-DC thuộc chủ đề tình yêu lứa đơi từ vần A đến vần E

Thể thơ Số lượng Tỉ lệ Lục bát 365 >41%

Lục bát biến thể, song thất lục bát và biến thể 216 >24%

Tổng hợp 305 ?35%

[25, tr. 71]

Với con số khảo sát được, Bùi Mạnh Nhị rút ra kết luận: "… Ngồi việc sử dụng các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ca dao - dân ca Nam bộ cĩ xu hướng chiếm lĩnh thể thơ tổng hợp". Riêng ở CD-DC Bến Tre, chúng tơi lại thấy lục bát biến thể và song thất lục bát chiếm ưu thế hơn các thể cịn lại. Thống kê 577 bài về chủ đề tình yêu lứa đơi, cĩ tỉ lệ sau:

Thể thơ Số lượng Tỉ lệ

Lục bát chính thể 200 34,66%

Song thất lục bát chính thể 3 0,52%

Lục bát biến thể và song thất lục bát biến thể 235 40,73%

Hỗn hợp 27 4,67%

Thể khác 112 19,41%

Điều này cĩ thể lý giải từ cách ăn nĩi bộc trực, phĩng khống của người xứ dừa mà nĩi rộng ra là người miền Nam (khi muốn diễn đạt điều gì thì phải diễn đạt rõ ràng, tường tận) và để đáp ứng cho thể thức diễn xướng (cĩ thể thêm từ, bớt từ). Cho nên, dù cĩ ý thức sử dụng thể thơ truyền

thống của dân tộc nhưng do nhu cầu thể hiện, họ khơng theo quy tắc mà lại bớt từ, thêm từ, đặc

biệt là thêm từ, cốt làm sao bộc bạch hết nỗi lịng.Vì vậy, các biến thể của lục bát và song thất lục bát xuất hiện và chiếm lĩnh nhiều ở CD-DC Bến Tre. Thay vì diễn đạt theo thể lục bát:

- Xa mình trời nắng nĩi mưa

Canh ba nĩi sáng trời trưa nĩi chiều.

Người Bến Tre lại diễn đạt dài hơn bằng lục bát biến thể: - Tui xa mình trời nắng tui nĩi trời mưa (9 tiếng)

Canh ba tui nĩi sáng, ơng trời trưa tui nĩi chiều.(11 tiếng) Hay ở một bài khác cĩ thể diễn đạt theo thể song thất lục bát: - Ngĩ lên trời thấy đám mây bạch

Ngĩ xuống rạch cá chạch đỏ đuơi Nước xuơi cá buơi lội ngược

Anh mảng thương nàng biết được hay chăng? Lại được diễn đạt bằng song thất lục bát biến thể: - Ngĩ lên trời thấy một đám mây bạch (8 tiếng) Ngĩ xuống lịng rạch con cá chạch đỏ đuơi (9 tiếng)

Nước chảy xuơi con cá buơi lội ngược (8 tiếng)

Anh mảng thương nàng biết được hay chăng? (8 tiếng)

Biến thể của các thể thơ truyền thống cĩ thể hiểu là so với thể chính thể của nĩ về mặt âm tiết

cĩ sự co giãn về số lượng, nghĩa là số tiếng ở từng dịng cĩ ít thể hơn hoặc nhiều hơn số lượng

tiếng quy định. Ở CD-DC Bến Tre, 100% các bài CD-DC theo các hình thức biến thể này đều là tăng âm tiết.

Cĩ những bài được làm theo các biến thể với số tiếng ở mỗi câu khá nhiều: - Trăng lên khỏi núi khuất bụi chuối con trăng mờ (10 tiếng)

Giàu sang như anh mà bất nghĩa ai thèm chờ uổng cơng.(12 tiếng) - Thân em như nhạn một mình (6 tiếng)

Ngày ngao du ngồi ruộng tối đậu mé hiên đình kêu sương.(12 tiếng) - …Ai biểu anh đến đây rồi lại đi ra (9 tiếng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để em thương, em nhớ, em chờ, em đợi nước mắt sa vắn dài. (14 tiếng)

Như vậy, với những sáng tạo đặc sắc trong hình thức thể hiện các dạng biến thể, người lao

động Bến Tre mở rộng giới hạn của thơ lục bát, đem đến cho thể thơ này nét phĩng túng, tự do. Đĩ cũng là cách hữu hiệu để người lao động bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình một cách đầy đủ, sâu sắc.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 41 - 44)