Ngơn ngữ đời thường

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 48 - 53)

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

3.2.1.Ngơn ngữ đời thường

Ngơn ngữ đời thường là ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày, khơng cầu kì, hoa mỹ. Đặc biệt đây lại là ngơn ngữ của người Nam bộ, vốn bộc trực, thẳng thắn. CD-DC Bến Tre phần lớn là nĩi thẳng, rất cụ thể, rõ ràng bằng ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày:

- Em cĩ chồng chưa phải thưa cho thiệt Để anh lầm tội nghiệp cho anh.

- Em cĩ thương anh thì nĩi thiệt tình Để anh lên xuống một mình bơ vơ.

Chúng tơi gặp rất nhiều bài CD-DC Bến Tre cĩ lời thơ là câu nĩi hằng ngày của người Nam bộ. Cĩ khi là lời nĩi, lời hỏi của người con trai đối với cơ gái:

- Ai đi ngồi lộ giống bộ cơ Mười…

- … Nghe người ta biểu em chưa chồng phải hơn ? - … Thơi về mai mốt ngày gần anh qua.

- … Bởi em ở bạc ơng trời nào đành để em.

- … Em cĩ chồng rồi thương sao được mà thương.

Hoặc là câu trả lời của cơ gái khuyên lơn, dứt khốt, từ chối kể cả mong đều khơng may đến với người mình thương khi anh ta bội bạc:

- Anh cĩ thương em thì đừng cĩ ngại, cĩ ngại tình thì đừng thương… - … Hổng phải căn duyên nhà ngĩi đơi ba tịa hổng ham.

- Tui hổng thương anh đừng đi xuống đi lên… - … Vái anh đi nĩi vợ cho sĩng thần nhận ghe. Cĩ khi là lời người mẹ trách, mắng con :

- … Má kêu anh dạ " mới chừng này mà mày mê tâm". - … Vợ đâu mà cưới ban đêm cho mày.

Những câu trên là kiểu câu giao tiếp, đối đáp của người lao động miền Tây Nam bộ. Chúng đã trở thành lời thơ dân gian một cách tự nhiên, ít thấy sự sửa sang, trau chuốt.

Hoặc nhiều từ, cụm từ là khẩu ngữ của người Nam bộ như "hết hơi", "thương tới giờ", "cũng khơng ham", "bứt đi cho rảnh", "mất tiêu", "ở khơng đâu", "huống gì", "sá gì", "uổng cơng", "phải dè"…

Ở văn nĩi, người Bến Tre nĩi riêng thường cĩ kiểu nĩi tách từ mà mục đích là để nhấn mạnh ý cần nĩi. Trong CD-DC, cách nĩi đĩ cũng xuất hiện:

- Chẳng thà bậu rách bậu rưới …

- Khĩ than khĩ thở lại khĩ phân trần… - Anh thương em đừng dỗ đừng dành… - Anh thương em dù tiếng thị lời phi…

- …Ham nhân ham nghĩa khơng ham bạc tiền. - …Lại đây bỏ thảm bỏ sầu cho anh.

- …Biểu anh một đợi hai chờ cũng khơng.

Ngơn ngữ đời thường cịn biểu hiện qua việc sử dụng phương ngữ Nam bộ. Phương ngữ Nam bộ được biểu hiện trước hết qua những từ ngữ chỉ sinh hoạt hằng ngày như mần (làm), biểu (bảo),

rầy (la mắng), đặng (được), hổng (khơng), gạt (lừa dối), vìa (về), chuộng (thích), để (bỏ), sình

(bùn) …

- …Tơi mần thơ trái ấu tơi gởi thấu Ngọc hồng… - Anh tình em nghĩa biểu thơi sao đành…

- Tối về anh ngủ anh mớ má anh rầy… - Gạt em em đợi em chờ…

- Cơm ăn hổng đặng, áo gài hở bâu… - Mấy lời anh dặn em vìa đừng quên… - Trắng như bơng lịng anh khơng chuộng… - …Năm nay chồng để như chưa cĩ chồng - Đường đi khúc sụp, năm bảy khúc sình…

Những từ địa phương được tạo thành do cách phát âm khơng chuẩn của người Nam bộ như

chưn (chân), gá dơn (gá duyên), nhơn nghĩa (nhân nghĩa), linh đinh (lênh đênh), minh mơng (mênh mơng), nhưn (nhân), tầm (tìm), bịnh (bệnh) …được tìm thấy rất nhiều trong CD-DC Bến Tre:

- Chèo ghe sợ sấu cắn chưn…

- Em gá dơn với anh gá đỡ khơng lẽ gá đời… - Minh mơng một dãy giang hà…

- Bỏ em ở lại linh đinh một mình…

- …Nhưn tơm, nhưn thịt, nhưn dừa ngọt ngon. - …Lên non tầm ngọc, bốn cửa sâu tui tầm mình. - Ghe lui khỏi vịnh em thọ bịnh đau liền… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ khi là cách nĩi rút gọn: ngoải (ngồi ấy), trển (trên ấy), ổng (ơng ấy), bả (bà ấy), cổ (cơ ấy) …

- …Anh muốn theo em về ngoải để cất nhà gần kế bên.

- …Thơi anh về ở trển mà em ở trên này lạnh vách lạnh phên kêu trời. - Quất ơng tơ cái chĩt, ổng nhảy tĩt bụi trâm bầu…

Phương ngữ Nam bộ biểu thị qua cách xưng hơ. Cách xưng hơ của người miền Nam và người Bến Tre nĩi riêng thường gần gũi, thân mật, tự nhiên "cha mẹ" được thay thế bằng "ba má":

Tui thương con má sá gì tấm thân.

- Cửa song lam, trên ba khĩa, dưới má gài Em ở trong rơi lệ, anh ở ngồi cũng lệ rơi.

Người ta thường gọi nhau theo thứ bậc mà khơng gọi tên: - Ai đi ngồi lộ giống bộ cơ Mười…

- Em cĩ chồng rồi phải nhớ nghĩa anh Ba… - Làm thế tội lắm bé Ba…

Trong quan hệ tình cảm lứa đơi, cách xưng hơ người Nam bộ ảnh hưởng từ vùng Nam Trung Bộ, họ thường xưng mình là "qua", gọi đối tượng của mình là "bậu":

- Bậu nĩi với qua bậu khơng hái lựu bẻ đào Chớ đào đâu bậu bọc lựu nào bậu cầm tay. - Con đị bậu chớ nghi ngờ

Bậu đưa khách bậu, qua chờ khách qua.

Riêng ở Bến Tre, ngồi cách xưng hơ trên cịn cĩ cách xưng hơ đặc trưng khác "tui - mình". "Tui" đồng nghĩa với "tơi", "ta". Thực tế, người Nam bộ các tỉnh thường hay xưng "tui" khi nĩi

chuyện với nhau nhưng trong CD-DC các tỉnh lại ít thấy. Thống kê các bài CD-DC cùng chủ đề

tình yêu lứa đơi ở các địa phương Nam bộ, chúng tơi cĩ số liệu:

Tên sách Tác giả - NXB Số lượng khảo sát Số lượng bài nhắc đến từ "tui" Tỷ lệ

(%)

VHDG Tiền Giang Sở VH-TT Tiền Giang xuất bản (1985) 549 bài 0 0%

VHDG Bạc Liêu Chu Xuân Diên (chủ biên)

(NXB Văn nghệ TP.HCM, 2005) 354 bài 0 0%

CD Đồng Tháp Đỗ Văn Tân (chủ biên)

(Sở VH và TT Đồng Tháp , 1984) 635 bài 2 0,3%

VHDG Bến Tre Nguyễn Phương Thảo - Hồng Thị Bạch Liên

(Sở VH-TT Bến Tre xuất bản, 1988) 577 bài 27 4,7%

Số lượng thống kê cho thấy ở CD-DC Bến Tre, chủ thể trữ tình xưng "tui" khá nhiều. Trong 27 bài này thì từ "tui" được nhắc đến tổng cộng 53 lần. Việc xuất hiện nhiều từ "tui" trong CD-DC

Bến Tre cho thấy mối quan hệ mật thiết ngơn ngữ CD-DC với ngơn ngữ đời thường. Từ "tui"

mang sắc thái trung tính, dễ sử dụng. Nĩ cĩ thể diễn tả quan hệ chưa đủ độ chín để thân mật hoặc quan hệ gần gũi, thân thiết. Chủ thể trữ tình cĩ thể xưng "tui" khi nĩi chuyện làm quen, ngỏ lời:

- Hỡi người quay mặt anh nhìn

Tui coi cĩ phải chung tình tui thương.

- Tui xa mình trời nắng tui nĩi mưa

Canh ba tui nĩi sáng ơng trời trưa tui nĩi chiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi hai người là mối quan hệ phu- thê vẫn sử dụng đại từ "tui": - Một chàng hai thiếp chắc chàng xử hiếp tui rồi

Tối phịng ai nấy ngủ gạo hai nồi nấu riêng.

Khơng chỉ là từ xưng hơ cho hai người ở quan hệ lứa đơi, đại từ "tui" cịn dành cho các mối quan hệ khác: mẹ chồng -nàng dâu, mẹ vợ- con rể…

- Đi ngang nhà má, tay tui sá chân tui quì Tui thương con má sá gì tấm thân.

- Con mèo trèo lên cây táo

Mẹ chồng khơn khéo đánh đuổi nàng dâu Bà ơi tui hổng sợ bà đâu

Bà cưới tui về cĩ rượu cĩ trà

Cĩ đưa cĩ rước tui mới về tới đây…

Cách xưng hơ này thân mật, đậm nét thơ mộc, dân dã của vùng quê sơng nước. Cách xưng hơ cho thấy lời ăn tiếng nĩi của người bình dân thường đi vào câu hát dân gian mà khơng cĩ sự sửa sang.

CD-DC Bến Tre cĩ nhiều cặp từ xưng hơ sử dụng đại từ "tui" như "tui - mình","tui - bậu", "tui - anh", "tui - bạn", "tui - đĩ"…

- … Phải chi tui đặng hĩa con chim huỳnh Bay vơ phịng bậu tỏ hết sự tình cho bậu nghe. - Nhức đầu tui vặt lá tiền xanh

Tội trời tui chịu tui thương anh hơn chồng.

Khơng chỉ xưng hơ với những từ ngữ riêng như thế, người bình dân miền Tây cịn dùng từ "mèo" để chỉ người yêu. Tự điển "Từ ngữ Nam bộ" của Huỳnh Cơng Tín giải thích "mèo" là "tình nhân gái, từ dùng cĩ ý nĩi đùa hoặc khơng trân trọng" [84, tr.818]. Trong CD-DC Bến Tre, từ "mèo" là cách nĩi dí dỏm chỉ người yêu, khơng phải là thái độ "khơng trân trọng":

- Cá rơ, cá lĩc, cá kèo

Cơ nào kẹp tĩc là mèo của tơi.

- Trời mưa khổ qua đắng, trời nắng khổ qua đèo Thương em anh kí giao kèo

Thị tay điểm chỉ em mới thiệt con mèo của anh.

So với văn học viết, VHDG là nơi mà lời ăn tiếng nĩi hằng ngày dễ xuất hiện nhất. CD-DC là loại hình gắn với diễn xướng nên ngơn ngữ đời thường càng được thể hiện rõ nét. Sự phong phú đa dạng trong ngơn ngữ đời thường của CD-DC Bến Tre thể hiện qua việc sử dụng các kiểu câu giao tiếp hằng ngày, phương ngữ Nam bộ và đại từ xưng hơ. Ngơn ngữ đời thường làm cho tác phẩm

VHDG trở nên gần gũi với mọi người nhưng cũng cĩ những khĩ khăn nhất định nếu như người đọc khơng hiểu nhiều về phương ngữ vùng miền.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CA DAO - DÂN CA BẾN TRE (Trang 48 - 53)