6. Cấu trúc của luận văn
3.1.1 Một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng
Truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 là những phiến đoạn trong cuộc sống đời thường của con người ở vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Đĩ là nơi tập trung nhiều thành phần, nhiều đối tượng khác nhau, vì vậy qua sáng tác của ơng, chúng ta cĩ dịp tiếp cận với một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng và khơng kém phần phức tạp. Ở đĩ cĩ những ơng già gân guốc, khỏe mạnh, cần cù siêng năng như ơng Từ Thơng, ơng Năm xay lúa (Hịn Cổ Tron,
Ơng già xay lúa), những con người dũng cảm, gan dạ, mưu trí, sẵn sàng đương đầu với mọi trở lực của cuộc sống như ơng Năm Hên, chú Tư Đức, ơng Hai Cháy, ơng Năm Tự (Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Sơng Gành Hào, Con heo khịt). Ở đĩ cịn cĩ những người nơng dân hiền lành, chất phác thật thà như chú Tư Đinh, chú Tư Đạt (Mùa len trâu, Miễu Bà Chúa Xưù). Họ là những con người cả đời lam lũ, gắn bĩ quanh năm với ruộng đồng, với tình làng nghĩa xĩm. Viết về họ, Sơn Nam đã khắc hoạ sống động cuộc sống đời thường của người nơng dân Nam bộ thời kỳ này. Từ cuộc đời thực đĩ, bản chất, tính cách nhân vật cũng được bộc lộ.
Đĩ cịn là những hương chức hội tề như ơng hương cả Bình, Bác hương cả, hương trưởng Neo, hương trưởng Tạc (Chuyện năm xưa, Bức tranh con heo, Con ngựa đất). Những tên tay sai đắc lực như Cặp rằng Be, cậu xã Nê, cai tổng Báu, cặp rằng Hực (Nhất phá sơn lâm, Ơng già xay lúa). Những kẻ khát máu như Hương xã Tư, cậu Bảy Tiểu (Hồn người trong ly rượu, Cậu Bảy Tiểu). Ngồi ra, cịn cĩ những tay anh chị bịp bợm, những kẻ phiêu bạt giang hồ, những anh hùng tứ chiếng như Chín Kiểu, thằêng Kim, Giáo Trích, Đơn Hùng Tín… (Giấc mơ ngồi bãi tha ma, Thằng điếm vơ danh, Ăn to xài lớn, Đơn Hùng Tín chào đời).
Hiện diện trong truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 –1975 cịn cĩ hình tượng của những anh hùng lịch sử, những nhân vật đám đơng. Ở một vài tác phẩm cịn cĩ sự xuất hiện của nhân vật lồi vật.
Ở mỗi đối tượng nhân vật, Sơn Nam đều khắc hoạ những nét đặc trưng nổi bật. Với bất kì truyện ngắn nào, người đọc cũng cĩ thể hình dung được họ như đang hoạt động, đang hiện diện một cách sống động trước mắt. Người đọc khĩ cĩ thể quên hình ảnh một ơng Năm Hên kì tài chuyên nghề bắt sấu ở rạch
Cái Tàu rừng U Minh Hạ; một ơng Từ Thơng, một Lục cụ Tăng Liên yêu nước đến lạ kì và họ cũng khĩ cĩ thể quên được một ơng Tư già đêm đêm đứng bên cầu chữ Y nhìn trời cao đất rộng để tưởng nhớ những ngày đã qua. Cĩ thể nĩi, đĩ là kết quả của một quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc và đầy trách nhiệm của Sơn Nam.
Với hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng như vừa nêu, truyện ngắn của Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 cĩ sức khái quát hiện thực khá lớn. Ơng đã giúp cho người đọc cĩ một cái nhìn tồn diện về cuộc sống của người dân miền Tây Nam bộ thời kỳ này.
3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua lời nĩi, thái độ và hành động
Tính cách nhân vật là sự thống nhất giữa bản chất bên trong và những biểu hiện muơn màu muơn vẻ bên ngồi như ngoại hình, thái độ cử chỉ, hành động, lời nĩi hằng ngày… Nhân vật của Sơn Nam cũng khơng nằm ngồi những yếu tố chung đĩ. Tuy nhiên, điều đặc biệt là qua khảo sát ba tập truyện ngắn
Hương rừng Cà Mau chúng tơi nhận thấy trong số hơn một trăm năm mươi (150)
nhân vật được tác giả đề cập đến (khơng kể nhân vật cĩ tính cách mờ nhạt) chỉ cĩ khoảng hai mươi (20) nhân vật được ơng phác thảo vài nét về hình dáng bên ngồi. Trong đĩ nhiều nhân vật chỉ được ơng giới thiệu chung chung như khi giới thiệu nhân vật cặp rằng Be, ơng Năm xay lúa, Nguyên Hưu Henri.
Để chỉ nhân vật cặp rằng Be trong Nhứt phá sơn lâm, tác giả miêu tả “hắn mặc áo bành tơ vàng, miệng ngậm ống vố ”. Khi giới thiệu về Nguyên Hưu Henri trong Anh hùng rơm, tác giả miêu tả “đĩ là một ơng lạ mặt, người Việt Nam, mặc âu phục, tay xách cặp da, hút ống vố” (49,8). Thậm chí người tiếng tăm lừng lẫy như ơng Năm Hên trong Bắt sấu rừng U Minh hạtác giả chỉ miêu
tả gián tiếp qua lời nhận xét của những nhân vật khác trong tác phẩm: “Coi tướng của ơng ghê như tướng thầy pháp” (43,230).
Dường như Sơn Nam khơng chú trọng đến việc miêu tả ngoại hình, kể cả đối với những nhân vật vốn được tơn vinh là phái đẹp. Một cơ gái ở tuổi mười tám đơi mươi như “con Lài” trong Cây Huê Xà chỉ được tác giả giới thiệu một cách ngắn gọn: “Con Lài là đứa con gái nhan sắc”. Tương tự như vậy, nhân vật “con Bảy” trong Con Bảy đưa đị, tác giả cũng chỉ miêu tả “Con Bảy cĩ gương mặt chữ điền, đơi mắt đen lánh và vĩc hình cao ráo”. Thế nhưng vẫn đọng lại trong lịng người đọc hình ảnh một con Lài duyên dáng dễ thương, thơ ngây, vơ tư bên thằng Lợi, người yêu của nĩ (mặc dù cha của thằng Lợi với cha cơ là những kẻ đối đầu trong việc mưu sinh). Người đọc cũng sẽ nhớ mãi một con Bảy đưa đị bởi Sơn Nam đã ban tặng cho nhân vật ấy một tài năng đặc biệt, một cái duyên riêng. Đĩ là một giọng hị hay đúng hơn là một tiếng hát “khi cất lên nĩ cao hơn tầm bay bổng của con cị, con vạc, cao vút tận mấy vì sao đêm lấp lánh. Giọng ấy lúc buơng trầm xuống thì như hơi giĩ xao động cả dịng sơng, chuyển
rung mặt nước… Nĩ trở thành lớp mù sương mờ ảo che lấp bĩng người hát”
(43,80). Qua giọng hị, chúng ta cĩ thể hình dung đĩ là một con người tươi trẻ, yêu đời và tràn đầy sức sống. Đáng quí hơn nữa là tấm lịng nhân hậu, thủy chung của một Dì Bảy lúc về già. Tuổi thanh xuân trẻ trung, sơi nổi ngày nào đã nhường lại cho một phong thái chậm rãi, khoan thai, trầm lặng và kín đáo. Dì tâm sự: Hồi nào thênh thang trời rộng sơng dài, giờ đây dì ngồi lì một chỗ. Hồi nào trăng trong giĩ mát, giờ đây dì phải chịu đựng từ hừng đơng tới lúc tan chợ trưa. Dì ngồi đây mà nhớ đến thuở xuân xanh năm nào, nhớ đến câu nĩi của người lữ khách năm xưa “cần một tấm lịng”! (Con Bảy đưa đị)
Nhìn chung, khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời nĩi, suy nghĩ và hành động là thủ pháp chính trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sơn Nam. Miêu
tả ngoại hình để bộc lộ tính cách, đĩ là cơng việc các nhà văn thường làm. Tuy nhiên, đối với nhà văn Sơn Nam, trong những trường hợp như vậy, phần lớn tác giả nhằm hướng tới chủ đề của tác phẩm hơn là khắc hoạ tính cách nhân vật. Đĩ là một nét nổi bật trong thủ pháp xây dựng nhân vật của Sơn Nam. Cĩ thể xem Hồng Mai trong Hương rừng là một nhân vật điển hình.
Trong truyện Hương Rừng, Sơn Nam đã khá chú ý đến cốt cách, vẻ
đẹp bên ngồi của nhân vật Hồng Mai. Cĩ thể nĩi, đây là nhân vật đầu tiên trong Hương rừng Cà Mau và cũng là nhân vật duy nhất trong suốt ba tập truyện được ơng chú trọng đến vẻ đẹp của một cơ gái vừa độ trăng trịn. Đĩ là hình ảnh của một cơ gái thuộc dịng dõi hồng tộc. Cơ cĩ “làn da trắng trong leo lẻo”, “mái tĩc đen huyền”, “má đỏ hây hây”, “miệng chúm chím hàm tiếu”. Nét đẹp vương giả, kiêu sa ấy cịn được ơng tơ điểm bằng thĩi quen chiêm ngưỡng, thưởng thức cội Hồng Mai trước sân mỗi ngày, “trong khi cả rừng U Minh này mấy ai biết thưởng thức giống hoa vương giả, lạc lồi ấy”! Tơn vinh vẻ đẹp của Hồng Mai cùng một lúc tác giả đã đối lập với sự tiều tuỵ của cơ sau những ngày nương thân chốn “rừng thiêng nước độc”. Cũng như bao nhiêu con người sinh sống ở chốn này, dịng máu hồng tộc, quí phái của nàng khơng ngăn được sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Đơi bàn tay ngà ngày xưa đã rụng mất hết hồi nào, chỉ cĩ năm cuốn vải nhỏ quấn khéo léo thay thế. Mái tĩc đen huyền giờ đây chỉ cần chuyền về phía sau lưng gầy hàng chục sợi tĩc thi nhau tuơng xuống…
lược chải đến đâu, tĩc lùa đến đấy. Tuy giĩ bấc thổi về khơng lạnh lắm nhưng Hồng Mai địi đốt lửa để sưởi rồi giẫm chân lên than hồng mà cười. Đêm đến nàng rên khe khẽ. Hồng Mai đã nhiễm chứng phong cùi.
Chú ý đến vẻ đẹp và sự quí phái của Hồng Mai, nĩi đến gia phả nhà Nguyễn, toa thuốc trường sinh mà Tằng tổ mấy đời của cơ để lại, Sơn Nam muốn đề cập đến số phận mong manh bé nhỏ của con người trước sự khắc nghiệt
của thiên nhiên, cho dù họ là ai. Xây dựng nhân vật Hồng Mai, tác giả tỏ ra độc đáo trong việc phản ánh cuộc sống đầy khĩ khăn gian khổ của người đi mở đất. Mặt khác, đĩ cũng là lời tố cáo chính sách áp bức bĩc lột của bọn thực dân cướp nước và bè lũ tay sai. Vì trốn chạy ách áp bức bĩc lột, vì khơng sống được ở quê nhà nên con người phải dấn thân vào chốn “thanh lâm u cốc” và phải chịu trả giá bằng sinh mạng của mình.
Ơng Từ Thơng trong Hịn Cổ Tron là một trong số rất ít nhân vật được tác giả chú ý đến việc miêu tả hình dáng bên ngồi. Đây là đoạn văn tiêu biểu: “Ơng Từ Thơng ra hịn Cổ Tron cất chịi mà nương náu khơng biết từ bao nhiêu niên kỉ rồi. Tĩc của ơng lốm đốm bạc, khi thì thả dài xuống khỏi lưng quần, khi
thì bới thành búi to sau ĩt, gài lại bằng một cọng gai kim quýt. Một bộ quần áo cũng hơi dư mặc đối với ơng! Nhiều khi năm ba tháng liên tiếp ơng phơi lưng trần dưới nắng,.. Khi trời nực thì cĩ những khe suối trong veo đĩn mời. Ơng cứ ung dung mà uống, mà tắm một cách tự nhiên,… hơm nào vui cho bằng hơm mười bốn, hơm rằm. Ơng Từ Thơng ra sau rẫy, đào lên củ khoai mơn to lớn, đem luộc chín. Ngồi bên vồ cẩm thạch, ơng chậm rãi ăn buổi chiều, thỉnh thoảng rứt từ miếng khoai thảy xuống nước. Lồi cá nhỏ bu lại nhởn nhơ mỗi con khoe một vẻ riêng” (43,11 -12).
Thực tế đoạn văn trên chỉ cĩ ba câu tác giả trực tiếp miêu tả diện mạo nhân vật. Những câu cịn lại bao hàm lời nhận xét của chính tác giả về nhân vật. Tất nhiên, đĩ cũng chính là những hình ảnh quí báu để người đọc cĩ cái nhìn ban đầu về nhân vật. Chúng ta cĩ thể hình dung ra dáng vẻ của một ơng già gân guốc, khỏe mạnh mang đậm phong cách Nam bộ (tĩc dài, bới thành búi…). Đĩ là một con người thong dong, từ tốn, từng trải, dày dặn kinh nghiệm, sống gần gũi chan hịa với đất trời, một con người tự do, phĩng khống. Người đọc cịn nhận ra trong lời nĩi chất phác thật thà nhưng đầy ẩn ý của ơng là bản lĩnh của một
con người. Đĩ là lúc vào đất liền, ơng nhận xét: “Coi bộ bà con mình nghèo hơn ở ngồi hịn Cổ Tron của tơi. Áo quần khơng cĩ. Mình mẩy bị ghẻ khuyết ăn lở lĩi thâm niên. Nhà cửa siêu vẹo, nay ở mai dời… chắc là tại giặc Xiêm” (43,20).
Cũng như ơng Từ Thơng, ơng Năm trong Ơng già xay lúa là một người
cần cù siêng năng, sức lực dẻo dai bền bỉ. Ơng ở ngồi hịn Cổ Tron, năm nào vào độ gần tết ơng cũng vào đất liền xay lúa mướn. “Ơng cĩ thể đứng xay từ sáng đến mười giờ đêm mà khơng nghỉ tay, sắc mặt luơn tươi rĩi… Bất chấp tết nhứt, ơng ra nghề từ bữa mùng bốn, xay lúa rịng rã tới hơm nay, ai cần thì cứ gọi ơng đến cho vui nhà vui cửa” (43,26). Đặc biệt qua cách ứng phĩ, xử sự của ơng với cậu xã Nê, với hương trưởng, chúng ta cịn nhận ra ở ơng một con người bản lĩnh, khí phách ngang tàng. Trong khi mọi người sợ nhà chức trách đi “ăn kết”(1) người lạ mặt, họ dặn ơng nếu cĩ ai hỏi nên giả câm, giả điếc, lão nĩi: “Tơi khơng cĩ giấy tờ gì hết. Tơi tàn tật hư một con mắt… muốn dẫn tơi đi đâu cũng được… theo lẽ, nhà nước phải nuơi tơi nữa kìa” (43,30). Và cứ như thế, khi cậu xã Nê, thầy Hương quản đến mặc cho mọi người đứng dậy chào đĩn họ, ơng vẫn cứ ung dung xay lúa. Quả là một con người khí khái, bản lĩnh. Thế nhưng tác giả khơng cĩ một lời để miêu tả diện mạo của nhân vật này. Qua lời của cậu xã, người đọc chỉ biết đĩ là “ơng già hư một con mắt”. Cũng như những nhà văn khác, thỉnh thoảng Sơn Nam đề cập đến những con người cĩ dáng vẻ bề ngồi khiếm khuyết để tác giả ngợi ca những vẻ đẹp trong tâm hồn của họ.
Mỗi nhân vật của mình chỉ cần Sơn Nam điểm thêm một ý nghĩ, một hành động, cĩ khi chỉ là một câu nĩi cũng đủ làm nên điểm sáng, làm nên nét tính cách riêng của nhân vật.
Trở lại Sơng Gành Hào với nhân vật chú Tư Đức, ta thấy ngồi lịng
tự trọng, tinh thần trọng nghĩa khinh tài, ở chú cịn cĩ điểm đáng quí khác. Nĩ được biểu hiện qua thái độ của chú khi đối diện với ơng Rốp. Sau một đêm chú bị bắt vì chở củi lậu, ơng Rốp thả chú về chờ ngày trát địi đến đĩng tiền phạt (vì đây là lần đầu tiên vi phạm), chú bảo: “Chết thì tơi chịu chứ tơi đi về. Cha con tơi khơng cĩ nhà cửa gì ráo… Bởi vì tơi khơng cĩ đất… tơi đã cất nhà khơng nhiều lần rồi mà ở khơng yên…” (43,241).
Ngồi nhân vật chú tư Đức, Ơng Mười Bạch và ơng Tư Nếp, ơng hương cả Bình đều là những nhân vậthành động. Sơn Nam xây dựng tính cách nhân vật trên tinh thần miêu tả việc làm, ý nghĩ, lời nĩi và hành động của họ. Nhìn chung, xây dựng tính cách nhân vật qua lời nĩi, suy nghĩ và hành động là một nét đặc trưng của nhà văn Sơn Nam qua Hương rừng Cà Mau.
Sơn Nam cũng ít chú trọng xây dựng tâm trạng nhân vật. Điều này cũng rất phù hợp với tính cách của con người Nam bộ. Họ là những người thẳng tính, bộc trực, cởi mở. Những suy tư dằn vặt trong cuộc sống chỉ thoắt đến, tồn tại trong một khoảnh khắc nào đĩ rồi chợt tan biến đi. Họ khơng giấu giếm những niềm vui nỗi buồn của riêng mình, họ ít chơn chặt trong lịng những ưu tư phiền muộn. Bằng mọi cách, họ trút hết ra bên ngồi. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa họ là người nơng cạn.
Khi được người quen báo tin tức về vợ chồng cơ Út, chẳng những ơng bà Cả vui mừng mà những người ở lối xĩm xúm xít lại hỏi thăm ríu rít. Bà Cả thì “mừng quýnh” lên hỏi han đủ điều, lại cịn đối đãi với họ như những vị khách quí ( Cơ Út về rừng).
Qua Hương rừng Cà Mau chúng ta cũng cảm nhận được nỗi lo của những người mẹ, những suy tư trăn trở của những người luống tuổi. Đĩ là tâm trạng bồn chồn lo lắng của bà hương cả Hai, của thiếm Tư Đinh (Cơ Út vềrừng,
Mùa len trâu), tâm trạng của Lục cụ Tăng Liên, Hương quản Hem, ơng Tư Lịch, bà chủ Mẹo (Chiếc ghe ngo, Ngày mưa đầu mùa, Hai mẹ con).
Trong Mùa len trâu, tác giả miêu tả rất cảm động tâm trạng của chú thiếm Tư Đinh lúc thằng Nhi, con trai chú thiếm đi len trâu đồng xa về. Sau khi nghe tiếng kêu vang dội của nĩ, cả hai cùng “mừng quýnh, tốc mùng chạy ra”. Mừng vì được gặp con, thiếm mếu máo rồi vội vàng lau nước mắt, đi đốt lửa un cho trâu, nấu cơm cho thằng Nhi ăn, dọn mùng cho nĩ ngủ. Chú Tư thì mãi “im lặng, buồn buồn… chú thức tới khuya, thỉnh thoảng hé mùng dịm thằng Nhi” (43,139-140).
Đặc biệt đối với những tên tay sai đắc lực, những bậc “phụ mẫu chi