Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN SƠN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 (Trang 65)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.1 Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc

Lịch sử dân tộc đã để lại nhiều tấm gương về lịng yêu nước. Mỗi người một vẻ. Cĩ người đã sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp lớn của dân tộc nhưng cũng cĩ khơng ít người Việt Nam vì yêu quê hương đất nước mà họ phải đành cam lỗi đạo. Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến ngày xưa đã từng khơng hợp tác với triều đình hầu mong giữ được sự trong sạch, thuần khiết cho lịng mình. Trong hồn cảnh cụ thể thời ấy, các cụ khơng thể lấy “trung quân” để làm “ái quốc”. Mặc dù vậy nhưng tâm hồn các cụ chẳng bao giờ thanh thản. Người thì:

“Bui một tấc lịng ưu ái cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng” (Thuật hứng- Nguyễn Trãi )

Người thì:

“Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bĩng nguyệt mờ”

(Cuốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến )

Để thể hiện tinh thần bất hợp tác với nhà nước Lang Sa, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng hình ảnh một Kỳ Nhân Sư tự chọc mù đơi mắt của mình (Ngư Tiều y thuật vấn đáp). Khí phách ấy đã được người dân Nam bộ phát huy bằng nhiều cách. Trong Hương rừng Cà Mau, thỉnh thoảng Sơn Nam đã liên hệ những chuyện xa gần cốt để làm rõ khí tiết của con người Nam Bộ. Trong truyện

Con Bảy đưa đoø, ơng đã nhắc đến hồi biến động ở Cần Thơ, Sa Đéc. Khi ấy, cụ Cử Hồnh, cụ Tịng Hiên, người thì khơng chịu treo cờ của Tây trong ngày lễ của chúng mà thể hiện tinh thần phản đối bằng việc “treo quần ở trước cửa nhà”. Ở Bình Thủy, cụ Tịng Hiên làm bài thơ tự trào. Lúc đề bài thơ ấy, cụ kẹp ngọn

bút ở giữa hai ngĩn chân mà viết. Cịn ở Cái Răng, cĩ người bị tình nghi vì đã chép bài thơ “Vịnh chĩ chết trơi sơng” của cụ Cử Trị mà dán giữa nhà…

Noi gương những bậc tiền bối, ơng Từ Thơng trong Hịn Cổ Tron đã chọn cho mình một kiểu xuất xử như vậy. Khơng muốn chứng kiến cảnh chướng tai gai mắt ở quê nhà, ơng đã sống cơ độc ngồi hịn Cổ Tron, quanh năm làm bạn với giĩ biển mây ngàn và xem đĩ là một sự tự do. Tuy nhiên, tâm hồn ơng lúc nào cũng hướng về quê cha đất tổ.

“Trận giặc này khơng biết dân An Nam mình hao bao nhiêu khơng thầy?” Đĩ là câu hỏi đầu tiên khi ơng tiếp xúc với thầy thơng ngơn, người đã xuất hiện ngồi hịn cùng với ơng Tây trong những ngày biến động. Khi biết dân miệt Hĩc Mơn, Long Hưng dạo này “nhộn dữ lắm”, một nỗi buồn len nhẹ vào tâm não ơng. “Ơng nghe giĩ thổi bốn bề lạnh lùng. Lương tri như rực sáng nhắc nhở ơng mĩn nợ gì đối với đồng bào giang sơn”. Ơng tỏ ra ray rứt về trách nhiệm của mình với đất nước. “Cây cĩ cội. Nước cĩ nguồn... ơng thấy hổ thẹn, tủi bấy phận mình khơng bằng con Đỗ Quyên đêm hè kêu khắc khoải” (43,17).

Khơng làm trái đạo của một người dân, cuộc sống cơ đơn của ơng Từ Thơng giữa trời biển bao la lúc bấy giờ là một việc làm rất đáng trân trọng. Người đời sau ví ơng như “một cái vỏ ốc xà cừ ngũ sắc lấp lánh”. Cĩ thể nĩi, trong hồn cảnh khĩ khăn khống chế người cầm bút, hình ảnh ơng Từ Thơng là một trong những điểm sáng trong sáng tác của Sơn Nam.

Tinh thần bất hợp tác đĩ cịn được thể hiện qua thái độ của ơng Mười Bạch và ơng Tư Nếp khi đối diện với quan Hai trong truyện ngắn Hai ơng già (Hương rừng Cà Mau tập 3).

Tinh thần yêu nước là một vẻ đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người. Thế nhưng, ở những người luống tuổi, tình cảm ấy dường như sâu lắng, mạnh mẽ hơn. Sơn Nam đã thấy được trong từng lời nĩi, ý nghĩ và hành động của họ là sự

kết tinh của một tấm lịng, là bản lĩnh, khí khái của người dân nơi này. Xét ở một mặt nào đĩ, mặc dù lịng yêu nước của họ cĩ phần mang tính cực đoan nhưng đĩ cũng chính là những cơ sở tình cảm vững chắc, khi cần họ cĩ thể chiến đấu “một mất một cịn”. Mặt khác, đĩ cũng là những gì mà ngịi bút của Sơn Nam cĩ thể làm được trong hồn cảnh xã hội đương thời.

Đĩ cịn là tâm trạng của lục cụ Tăng Liên, của hương quản Hem trong

Chiếc ghe ngo. Họ là những người thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình trong

việc bảo vệ, gìn giữ và trân trọng di sản văn hĩa dân tộc, phong tục tập quán của cha ơng. Khi biết đua ghe ngo là ngày lễ hội lớn của dân tộc Khơme ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Lục cụ đã tỏ ra khĩ xử khi phải đem chiếc ghe ngo của nhà chùa tham dự cuộc đua ăn mừng ngày lễ chẳng liên quan gì đến dân tộc mình. Lục cụ phân vân: “Nếu khơng tuân lệnh quan trên thì cĩ tội là chống lại với nhà nước Lang Sa, cịn chưa đến mùa nước nổi, chưa đến lệ thường mà đua ghe là trái với tục lệ, mất cả ý nghĩa thiêng liêng” (43,99).

Sơn Nam cũng thấy được tấm lịng của hương quản Hem qua gương mặt “lạnh như đồng gợn chút gì buồn bã” của ơng khi mang giải thưởng của cuộc đua về chùa cho Lục cụ chứng kiến. Đĩ là thái độ im lặng khơng nĩi nửa lời của Lục cụ khi biết phần thưởng “cao quí” ấy là “một lá cờ tam sắc to tướng”. Cụ nuốt nước miếng như cố nén chút gì tủi nhục xĩt xa. Cuối cùng, trước xác của một chiếc ghe ngo mới được đào lên từ lớp phù sa gần một thước, cụ đã quyết định lấp đất lại cho nĩ yên thân, “cho khỏi bận hồn người xưa” (43,105).

Cao quí biết chừng nào tấm lịng của những người nặng tình với quê hương đất nước đến thế. Đĩ cũng là cách để Sơn Nam nhắc nhở ý thức của thế hệ con cháu đời sau. Hình ảnh của Lục cụ Tăng Liên là một biểu hiện rất sống động cho tinh thần yêu nước của dân tộc. Sau lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, phong trào Bảo vệ văn hố dân tộc năm

1966 cũng là một bước ngoặt đánh dấu cho sự vùng dậy khắp nơi của đồng bào cả nước, nhất là ở Sài Gịn và các thành thị phía Nam. Khơng phân biệt tuổi tác, thành phần tơn giáo… mỗi người một tinh thần, một ý chí, tất cả vì khát vọng đánh đuổi kẻ thù giành độc lập cho dân tộc.

Truyện ngắn của Sơn Nam giai đoạn này cịn cĩ bĩng dáng của những anh hùng kiểu Lương Sơn Bạc. Đĩ là Đơn Hùng Tín trong Đơn Hùng Tín chào

đời, là ơng Sáu Bộ trong Đảng cánh buồm đen. Đơn Hùng Tín khơng phải là người anh hùng tận trung với chúa như trong truyện Tống, truyện Đường mà

chúng ta từng biết. Trong tác phẩm của Sơn Nam, hắn là một kẻ vơ danh, đọc truyện Đường, nuơi chí lớn chờ thời. Vì mê Đơn Hùng Tín và khao khát làm giàu nên hắn đã lần bước đến núi Tà Lơn để kết bè, lập đảng làm ăn. Sau khi học được bộ “Thiên thư bí quyết” của một đảng chủ nào đĩ, hắn đã trở thành một tên cướp khét tiếng vào hàng “đại ca” điều khiển một số tay em giết người cướp của khơng gớm tay trên Núi Dài. Đối với hắn, “lập đạo binh là để chống Tây tà... ăn cướp đâu cĩ nghĩa là làm chuyện bất nhơn thất đức... mình ăn cướp tiền bạc của Tây tà đem phát cho kẻ bần hèn…”. “Nay mai đảng của hắn sẽ dạo khắp đĩ đây từ thơn quê tới thị thành tha hồ bao vây nhà ơng Cai tổng, chặn xe đị... hoặc bắt cĩc, thủ tiêu vài ơng Tây cho biết mặt” (49,185-189). Đĩ là lời khuyến dụ của bọn đàn em hắn với những người đốn củi dưới chân núi.

Cĩ thể đĩ là lời biện minh cho những hành vi bất chính, cho khát vọng làm giàu của kẻ cướp nhưng qua họ, phải chăng Sơn Nam muốn nĩi đến cái vốn cĩ, cái tiềm ẩn tốt đẹp trong mỗi con người? Trong tận cùng sâu thẳm của một kẻ xấu dường như vẫn cịn chỗ ngự trị của lương tâm, của mối thù giai cấp, dân tộc. Cướp bĩc, dù để phục vụ cho bất cứ chủ trương nào cũng khơng thể chấp nhận được. Tuy nhiên, đĩ khơng phải là vấn đề được quan tâm ở đây. Cĩ thể xem lời biện minh và những việc làm ấy, nếu cĩ, là một khúc biến tấu đặc biệt

trong bài ca yêu nước của người dân Nam bộ qua truyện ngắn Sơn Nam. Nĩ nằm ngồi khuơn khổ tình cảm cho phép của xã hội.

Đĩ cịn là hình ảnh ơng Sáu Bộ trong Đảng cánh buồm đen. Như chúng ta biết, người Việt ở Nam bộ vốn sùng bái nhiều thứ đạo: Đạo Tịnh, Đạo Ớt, Đạo Đất, Đạo Nằm... họ đã gởi gấm vào trong đĩ một niềm tin đơi khi đến mê muội, xa rời thực tế. Thế nhưng, khi đã ý thức được mối thù xâm lược, họ sẵn sàng xả thân vì đất nước. Ơng Sáu Bộ là một điển hình. Sau những năm tháng đi tầm sư học đạo trên núi Cơ Tơ, ơng đã “ngộ” ra lời của một vị đạo sĩ già: Khơng thể tìm một thứ đạo pháp nào khác để tu thân lánh đời, lánh nạn giữa thời buổi mạt pháp này được. Trong khi giáo pháp đang suy đồi, đạo đức của tiền nhân khơng cịn đựơc thịnh thì chưa cĩ ai thành tiên hoặc gặp tiên được. Muốn thành tiên phải dày cơng tu luyện để ngày kia giữ được chức vị cao, chức vị chặt đầu Tây. Một chức vị mà ngày xưa trước pháp trường, trước trăm điều khuyến dụ, hứa hẹn, người anh hùng Nguyễn Trung Trực đã cả cười và chỉ xin thọ lãnh.

Sau khi học được đường quờn lưu thủy, ơng đã xuống núi và trở thành chúa tể Đảng cánh buồm đen. Tuy nhiên, cuộc hành trình đơn độc đĩ đã gặp thất bại.

Tấm lịng yêu nước là vẻ đẹp trường tồn bất biến trong lịng mỗi con người. Đối với người Nam bộ, họ cĩ cách biểu hiện riêng của mình, nhiều người đã chọn con đường Nguyễn Trung Trực, Trương Cơng Định đã đi. Những cuộc hành trình như ơng Sáu Bộ khơng phải là trường hợp hiếm cĩ ở Nam bộ thời kì này. Mặc dù khơng thể làm thay đổi cục diện xã hội nhưng cĩ lẽ đĩ là cách để Sơn Nam ngợi ca nghĩa khí, ngợi ca tình cảm dân tộc của họ.

Để biến tình cảm ấy, tấm lịng ấy thành một việc làm cĩ ý nghĩa thiết thực cần phải cĩ một sức mạnh lớn, một đường lối đúng đắn hơn. Thế hệ con

cháu ơng Sáu đã ý thức được điều đĩ. Tháng 2 năm 1946 cĩ tin Tây trở lại chiếm gần tới Rạch Giá, chúng đã nhảy dù xuống biên giới Việt - Miên gần Núi Sam, Châu Đốc, dân chúng đã tập trung lại để bày mưu kế. Nhiều thanh niên tình nguyện đi bắt sống bọn Tây nhảy dù ở cách xa quê nhà hằng hai trăm cây số. Họ ra đi cĩ tình đồng đội, cĩ lời nguyện cầu thiêng liêng giữa đất trời. “Họ đã lập một bàn thờ Tổ quốc giữa rừng, lấy củi tràm đốt thế cho trầm hương, và mượn mặt bất làm đỉnh đồng” (43,75). Lúc ấy ơng Sáu Bộ cũng đã xuất hiện, ơng muốn truyền lại “đường quờn lưu thuỷ” cho lớp trẻ đi đánh giặc. Thế nhưng, thời giờ cấp bách, ngọn roi của ơng khơng cịn trọng dụng. Ơâng ngậm ngùi đau xĩt. Cuối cùng ơng bảo “nếu thiếu củi nấu cơm, chặt khúc nĩ mà chụm cũng được” (43, 76). Cĩ thể nĩi tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc đã dâng lên cao độ trong lịng người dân Việt nĩi chung và đối với đồng bào Nam bộ nĩi riêng. Khi cần, họ đã sẵn sàng chiến đấu đến cùng.

Vài tháng sau, giặc vào đốt xĩm, ơng Sáu đã chết vì khơng chịu tản cư.

Mặc dù đĩ là những cuộc đấu tranh tự phát nhưng cũng là một việc làm đầy ý nghĩa thể hiện tinh thần làm chủ đất nước, sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù. Hình ảnh của họ là hiện thân của những người anh hùng nơng dân áo vải mà Nguyễn Đình Chiểu ngày xưa đã hết lời ca ngợi (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).

Qua Hương rừng Cà Mau, Sơn Nam cịn muốn chứng minh một điều, cha ơng ngày xưa cĩ muơn ngàn cách để đấu tranh chống xâm lược. Thực tế đã cho chúng ta thấy, trong nhiều cuộc đối đầu chạm trán, con người mạnh thì dùng sức, khi yếu thì dùng thế, đến khi hồn tồn thất thế người ta thường nhắm mắt làm liều. Dân gian cũng cĩ câu:

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng Thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân”

(Ca dao)

Bị bần cùng hĩa, người dân Rạch Giá cởi truồng nằm “tênh hênh” ngồi bãi biển để làm áp lực xin quần áo của nhà nước. Đến khi hương chức trong làng xuất tiền cơng nho may cho mỗi người một bộ vải Xiêm láng, họ cười, khơng nĩi khơng rằng rồi mới chịu ra về (Ơng già xay lúa).

Việc làm đĩ vừa là lời tố cáo chính sách bĩc lột dã man của bọn thực dân xâm lược vừa là cách để tác giả thể hiện khí phách của người dân Nam bộ.

2.3.2 Sẵn sàng hy sinh trên tinh thần “chết vinh hơn sống nhục”

Càng về sau tiếng nĩi yêu nước trong truyện ngắn của Sơn Nam càng trở nên mạnh mẽ hơn, nhất là ở Hương rừng Cà Mau tập ba, những tác phẩm được ơng sáng tác trong khoảng thời gian 1966 -1967. Điều đáng chú ý, dưới ngịi bút của Sơn Nam, đĩ vẫn là những câu chuyện được bao bọc trong lớp vỏ của quá khứ.

Trong cơng cuộc tái lập xứ Nam Kỳ thuộc địa, để thể hiện tinh thần Pháp - Việt đề huề, một mặt nhà nước Pháp chủ trương kêu gọi sự hợp tác của chính quyền địa phương; mặt khác, chúng kiểm sốt, bắt lính, thi hành những thủ đoạn li gián, mua chuộc. Tình hình xã hội trở nên vơ cùng phức tạp. Sơn Nam đã đề cập đến thái độ bất hợp tác của người dân Nam bộ đối với thực dân Pháp như một chủ đề chính cho rất nhiều tác phẩm. Chuyện năm xưa, Ngày mưa đầu mùa,

Hai ơng già, Con ngựa đấtlà những tác phẩm tiêu biểu. Trong đĩ cĩ nhiều tác phẩm mang hơi hướng tự truyện.

Trong Chuyện năm xưa, ơng kể: Cĩ lần “vận nước sắp tới hồi khuynh nguy” lại biết ơng cĩ chút chữ nghĩa nên Bác hương cả đã “bắt cĩc” ơng làm người đại diện cho dân làng Đơng Thái tiếp rước quan chức nhà binh Pháp. Tức mình, ơâng cãi lại: “Vậy thì muốn giúp nước tơi phải theo bọn Sài Lang sao?” (46,39). Thế nhưng, nếu khơng cĩ người đại diện nĩ sẽ đốt hết xĩm. Vì sinh

mệnh của dân làng, hơn nữa Bác hương cả cần người “nĩi chuyện cho ngon để nĩ ngán dân mình” nên ơâng đã cúi đầu lẳng lặng ra đi mà lịng thầm nghĩ “nếu gặp bất trắc tơi sẽ chạy trốn” (46,41).

Trong Ngày mưa đầu mùa Sơn Nam đã thuật lại câu chuyện của

những ngày đảo chánh. Khi ấy ơng chỉ là một học sinh mới rời khỏi cổng nhà trường. Làng Đơng Thái, U Minh tưởng là nơi an tồn, nào ngờ những năm ấy Tây kéo xuống đĩng binh. Nhiều người nơm nớp lo sợ, hễ nghe tiếng súng nổ là chạy thốt thân, vừa để an tồn tính mệnh, vừa để “thanh minh bằng xương bằng thịt rằng họ chẳng bao giờ cầm súng cho đối phương”. Trong số đĩ cĩ ơng. Ơng đã nhận mình là một kẻ hèn nhát so với lịng can đảm, sự kiên nhẫn của các bậc tiền bối. “Trong phút giây tơi thấy mình trai trẻû mà quỳ lụy, chạy trốn trước áp lực của thực dân Pháp là hèn hạ” (46,124). Ơng đã xem lời chỉ trích của ơng Tư Lịch với người khác là sự phê phán của xã hội đối với những người “nhát gan”, trong đĩ cĩ ơng.

Nhiều người cảm thấy mình nhu nhược, yếu hèn vì đã khơng dám đối đầu với bọn Tây tà. Họ biểu hiện thái độ của mình bằng cách quay lưng, bỏ chạy. Mặc dù “bỏ chạy” là một hành động thiếu tích cực, thiếu dũng khí, nhưng trong lúc này, bỏ chạy để tỏ rõ thái độ cương quyết bất hợp tác với giặc cũng là một cách bày tỏ lịng mình. Đĩ là điều đáng để chúng ta cảm thơng và cũng là

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN SƠN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)