6. Cấu trúc của luận văn
2.2 Cảm hứng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người Nam bộ
Trong khi Mỹ và chính quyền đang ra sức tìm cách bĩp nghẹt tiếng nĩi yêu nước bằng cách cấm đốn tất cả các tác phẩm nghệ thuật nĩi đến hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, đạo lý, nhân nghĩa, kể cả đề tài lịch sử; chúng cĩ thể gán ghép vào tội phản nghịch bất cứ tác giả nào chỉ vì một đoạn, một câu thậm chí một chữ trong tác phẩm thì Sơn Nam nhẹ nhàng trở về với quá khứ. Ơng đã kể lại cuộc sống đầy khĩ khăn vất vả của những người đi mở đất qua đĩ tác giả đã hết lời ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của họ. Ơng đã làm cho người đọc sống lại những phút giây hào hùng của dân tộc, khơi dậy trong lịng họ một tình yêu quê hương đất nước, nhắc nhở họ ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Và đĩ cũng là cách làm hữu hiệu để ơng vượt qua sự kiểm duyệt của chính quyền Sài Gịn.
Nam bộ ngày nay là mảnh đất kết tinh của biết bao mồ hơi, nước mắt và máu xương của những người đi trước. Bên cạnh những người đã ngã xuống vì bom đạn của chiến tranh là sự hy sinh thầm lặng của những người đi mở mang bờ cõi. Họ là những chiến sĩ tiên phong trong việc đẩy hoang sơ lùi dần vào quá khứ, biến rừng rậm hoang vu thành đồng ruộng phì nhiêu cị bay thẳng cánh. Khĩ cĩ thể nĩi hết cơng lao của những người đã từng gắn bĩ và làm nên mảnh
đất này. Đối lập hình ảnh bé nhỏ của con người với cái bao la bất tận của đất trời, của thiên nhiên hoang sơ huyền bí để cùng một lúc tác giả vừa vẽ nên một bức chân dung của con người Nam bộ, vừa hết lời ngợi ca những phẩm chất đáng quí của họ. Đĩ là những con người nghĩa khí, dũng cảm, gan dạ. Những con người cĩ niềm tin lớn hơn sức mạnh. Trong gian khổ thiếu thốn họ vẫn cam chịu, cố bám đất, bám rừng để làm nên cuộc sống. Họ sẵn sàng ra tay bắt sấu, đuổi cọp, giết heo rừng… cho dù cĩ hi sinh tính mạng. Họ cùng nhau chung lưng đấu cật để rồi nhiều người đã khơng may làm mồi cho thú dữ, cĩ người đã gửi thân lại nơi này. Thịt xương của họ đã hịa vào trong lịng đất để cho cây lúa mọc xanh hơn, để đêm đêm từng ánh sao rơi như linh hồn họ chợt hiện về.
2.2.1 Cảm hứng ca ngợi sự gan dạ dũng cảm, thơng minh và đầy sáng tạo Như chúng ta đã biết, U Minh - Rạch Giá - Cà Mau là mảnh đất cực Tây Nam của Tổ quốc. Đĩ cũng là nơi dừng chân cuối cùng của đồn người Nam tiến. Khoảng những thập niên đầu thế kỷ XX, cùng với những biến đổi lớn về tình hình chính trị xã hội, con người hội tụ về đây gồm nhiều thành phần, nhiều lí do khác nhau. Phần lớn họ là những người đem bàn tay, khối ĩc của mình để xâm rừng, lấn biển, mở làng lập ấp, sinh cơ lập nghiệp. Trong số đĩ cĩ khơng ít người đã từ bỏ quê hương vì khơng chịu đựng được ách áp bức bĩc lột của bọn địa chủ phong kiến, ách đơ hộ của thực dân. Họ tự tạm gọi bằng những cái tên là đi trốn thuế thân và cố che đậy bằng hình thức giăng câu bắt rắn. Tuy nhiên, họ đều cĩ chung một mục đích cuối cùng là “đi tìm sự sống trong muơn ngàn cái chết”. Đến đây, họ sinh sống bằng nhiều nghề, chủ yếu khai thác những nguồn lợi từ nơi này như đốn củi, ăn ong, săn chim, săn khỉ… làm được ngày nào ăn ngày ấy. Đất thấp phèn nhiều, vì vậy họ khơng trồng được lúa. Bốn bề rừng rậm hoang vu, để cĩ được miếng cơm manh áo, chẳng những họ phải đổ mồ hơi, cơng sức mà ngay cả tính mạng họ cũng bị đe doạ nghiêm trọng. Những
người đi chinh phục miền đất lạ dù cĩ nhiều dũng khí nhưng trước thiên nhiên đầy tai họa, đơi lúc họ cũng chạnh lịng vì cảm giác
“Tới đây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng ghê”
Họ đã bắt đầu cuộc sống của mình bằng những tháng ngày như thế! Muốn tồn tại, sống sĩt được trong hồn cảnh khĩ khăn như vậy, con người phải cĩ một sức mạnh tinh thần đáng kể.
Sơn Nam đã đề cập trực tiếp đến cuộc sống của con người trước những thử thách nghiệt ngã của rừng rậm hoang vu, của đồng bằng dậy sĩng. Khơng phải một ngày, một nơi nào riêng biệt mà qua tác phẩm của ơng chúng ta cĩ thể hình dung được tồn bộ quá trình lập nghiệp của con người ở vùng đất mới. Trong cuộc hành trình đầy gian lao của những người đi mở đất, dường như ơng đã đặt họ trong tứ bề gian khổ như cái vốn dĩ hiện cĩ của cuộc sống mà khơng bỏ sĩt một chi tiết nào. Tác giả đã đề cập đến những cuộc đấu tranh khơng cân sức giữa con người với các thế lực của tự nhiên, qua đĩ ơng đã hết lời ngợi ca sự dũng cảm, gan dạ, thơng minh và đầy sáng tạo của họ.
Ơng Năm Hên, chú Tư Đức, ơng Năm Tự, ơng Hai Cháy là những người lam lũ, chân lấm tay bùn. Với mong muốn mang lại đời sống yên ổn cho dân làng, họ đã sẵn sàng ra tay giết sấu, bẫy heo rừng mà khơng nghĩ đến tính mạng của mình. Ơng Năm Hên đã từng bắt sấu một mình ở rừng U Minh Hạ, cha con chú Tư Đức chủ trì cuộc chiến đấu với con sấu lửa trên sơng Gành Hào. Ơng Hai Cháy, ơng Năm Tự và dân làng đã từng đối đầu chạm trán với bầy heo rừng hung hăng (Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Sơng Gành Hào, Con heo khịt). Trong khi súng đạn của Tây cũng phải bất lực trước những con sấu thần, sấu chúa thì khơng gì cĩ thể sánh với trí thơng minh, sự gan dạ và lịng dũng cảm của con người. Dân làng Khánh Lâm gọi ơng Năm Hên là người kỳ tài, vì ơng đi bắt sấu
bằng chiếc xuồng ba lá, trên đĩ chỉ cĩ hũ rượu và bĩ nhang. Riêng ơng thì khiêm tốn cho rằng “tơi đây khơng cĩ tài giỏi gì hết, chẳng qua là biết mưu mẹo chút ít” (43,222). Nhờ vào tài trí, mưu mẹo, đặc biệt là sự gan dạ, lịng dũng cảm của cha con chú Tư Đức và bà con dân làng nên họ đã giết được con sấu lửa. Điều đĩ đã khiến cho ơng Rốp - người đã từng xem thường chú Tư, khinh rẻ người dân An Nam – phải thán phục.
Quả là “thời thế tạo anh hùng”. Khi phải đối đầu với những khĩ khăn thử thách, con người đã chứng tỏ bản lĩnh của mình. Hơn nữa, để duy trì sự sống, con người đã tìm đủ mọi cách để tự vệ. Cuộc sống đã dạy cho con người trí thơng minh, sự gan dạ, và lịng dũng cảm. Đĩ là một điều khơng thể phủ nhận. Sơn Nam đã xem những phẩm chất đáng quí ấy như cái vốn cĩ của người dân nơi này. Đối với thú dữ, họ đã nghĩ ra nhiều mưu kế, nhiều “chiến thuật” để thu phục chúng. Cũng cĩ lúc họ cúng vái, lập bàn thờ… để cầu xin cuộc sống bình yên. Đối với thiên nhiên, họ đã sớm nắm bắt được qui luật, thu thập được nhiều kinh nghiệm. Để rồi, bằng vốn sống và những hiểu biết của mình, họ đã vận dụng những thuận lợi để phục vụ cho mục đích sinh kế, lập nghiệp. Họ khơng quản ngại gian khĩ, và dường như họ chưa bao giờ chùn bước. Đối với giống heo rừng hung hăng, thứ heo sống bảy, tám năm “nanh dài một tấc, mình mẩy nổi dấu chì, khi đổ quạu là sơi bọt mồm… một đêm phá năm bảy cơng rẫy khoai mì” thì dù cĩ sợ hãi, lo lắng con người vẫn sáng suốt nghĩ cách đối phĩ. Khơng thể đấu sức, họ dùng mưu.
Đất giữa đồng khai thác hết chỉ cịn là đất rừng sát mé sơng, nơi cọp ở, nhiều người làm gan cất nhà sát mé rừng. Ban đầu đơi ba nhà, sau năm, mười nhà. Họ thấy ở gần mé sơng tuy là nguy hiểm nhưng cĩ nhiều huê lợi khác như làm rẫy, ăn ong… Mùa lũ, nước ngập lai láng trên đồng ruộng, anh Tư Cồ đã nghĩ ra một kiểu làm lúa Xom Mà Ca trên Ruộng Lị Bom (Ruộng Lị Bom). Để đối
phĩ với sấu, cọp, người ta đã nghĩ ra việc cất rạp ở giữa sơng để hát bội (Hát bội giữa rừng).
Bác vật xà bơng là tác phẩm tiêu biểu ca ngợi trí thơng minh và sự
sáng tạo của con người. Mặc dù người dân Nam bộ trong những năm 1940 của thế kỷ XX hãy cịn quá lạc hậu, quê mùa. Họ khơng biết người ta làm thế nào mà cĩ được tờ báo cho mình đọc. Họ hồn tồn xa lạ với khoa học kỹ thuật, ngỡ ngàng trước giang sơn ngộ nghĩnh của những ly, hũ, bầu… cái trịn cái méo trong phịng thí nghiệm của ơng bác vật. Họ khơng hề biết hĩa học là gì. “Bà con biết khơng, nghe tới hĩa học tơi điếng hồn, rủi ro nĩ nổ bất tử. Nội mấy cái ly, cái bầu của ơng cũng đủ ghim miểng nát bấy thi thể bà con mình” (43, 55). Thế nhưng sau khi nghe ơng Bác vật nĩi qua về bí mật của nghề làm xà bơng, bà con Xĩm Ngọn đã bỏ hết mọi cơng việc để nấu với kiến thức tối thiểu của mình. Sau một lần thất bại (xà bơng chỉ đặc lớp mặt) họ biết vì thiếu ống thủy để đo độ mặn của nước tro nên đã nghĩ ra kế “lấy chai dầu giĩ cũ bỏ dằn vào đĩ một hột chì rồi đậy nút lại để chai lọ khơng nằm ngang khi nổi trên mặt nước” thay cho ống thủy của Dượng Hai bác vật. Thả chai dầu giĩ vào nước tro đã được dượng cân rồi, hễ chai dầu giĩ chìm đến mức nào, họ ghi lằn mặt nước ấy vào hơng chai. Nhờ vậy, chẳng bao lâu sau, xà bơng ở ngọn Xẻo Bần được tung ra khắp thị trường miền Hậu Giang, cạnh tranh cĩ hiệu quả với các loại xà bơng chế tạo bằng tro dừa ở Bến Tre. Đến khi phát hiện xà bơng khơng bán chạy vì thiếu nhãn hiệu, một lần nữa họ nghĩ ngay đến việc “khắc con dấu Việt Tân, Việt Hưng gì đĩ đĩng vơ, kèm theo hình mặt trời cho cục xà bơng nĩ mạnh một chút” (43,62). Điều đĩ chứng tỏ người nơng dân Nam bộ trong những ngày đầu khai khẩn đã tỏ ra rất thơng minh và sáng tạo.
Người mù trong Người mù giăng câu bảo, phải cĩ kinh nghiệm mới đỡ cực nhọc. Sở dĩ ơng bắt được nhiều cá cũng nhờ ơng biết được mùa mưa cá đi
tìm đường lên ruộng, vào rừng. Bắt đầu mùa cạn, cá bỏ rừng, bỏ ruộng quay về hang cũ ở sơng. Sự khơn ngoan của con người là chặn chuyến về của lồi cá, chặn cho đúng nơi đúng lúc.
Trong quá trình mưu sinh lập nghiệp, đơi khi con người tỏ ra ma mãnh. Nhưng suy cho cùng, họ là những con người năng động, cĩ ĩc sáng tạo. Ơng Bảy Đặng trong Con rắn ri voi bắt được nhiều rắn nhờ bí quyết câu rắn
bằng “chai rượu”. Để bán được giá, ơng sáu Kiến lại nghĩ ra cách buộc lỗ đít rắn lại rồi bơm hơi vơ miệng rắn. Con rắn trở thành cái ruột xe máy, căng thẳng, no trịn chẳng bao giờ nổ. Đến hồi lột da, tấm da rắn bề ngang hai tấc sẽ trở thành ba tấc nhờ khí của trời. Đến khi ơng Xìn Phĩc mang về Singapo ngâm vào chất hố học, da rắn quá mỏng, khơng sử dụng được.
Khơng riêng gì ở Hương rừng Cà Mau, trong tập truyện ngắn “Biển cỏ miền Tây” Sơn Nam cũng đề cập đến vơ số những câu chuyện về bắt rùa, rắn, lươn… đầy kinh nghiệm.
2.2.2 Cảm hứng ca ngợi tinh thần trọng nghĩa khinh tài
Trọng nghĩa khinh tài là một nét đẹp trong văn hố ứng xử của người Nam bộ từ xưa đến nay. Thực chất đĩ là phẩm chất của người dân nơi này. Trong Hương rừng Cà Mau, đĩ là tinh thàn hữu ái giai cấp. Hội tụ về đây là
những con người xa lạ, cĩ khi khơng cùng họ mạc xĩm làng, khơng cùng quê hương xứ sở; sống giữa trời đất bao la, hiểm nguy gian khổ nên họ luơn thể hiện tinh thần đồn kết gắn bĩ, đùm bọc, yêu thương quí trọng lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau trên tinh thần “Tứ hải giai huynh đệ”.Họ giúp người vì cảm thương những ai đang rơi vào hồn cảnh bế tắc, khốn khĩ và xem như đĩ là nhiệm vụ của mình mà khơng hề vụ lợi, suy tính thiệt hơn. Dường như họ thuộc nằm lịng lời dạy của thánh hiền “Thi ân bất cầu báo”. Đối với họ, tình luơn đi đơi với
nghĩa, cái nghĩa đơi khi quý hơn cái tình. “Rừng của Sơn Nam cĩ hương là vì vậy” (48,8).
Miền Tây Nam bộ là vùng đất được khai phá sau cùng. Rừng sâu, nước độc, rắn rết, hùm beo vây bủa, đe doạ mạng sống con người nhưng họ khơng thể lùi được vì… khơng cịn đất sống nữa, con người mới lang bạt đến đây. Trong cảnh ngộ ấy, ngồi tinh thần gan dạ, dũng cảm, con người đã sống với nhau bằng cái nghĩa.
Tình nghĩa của con người ở đây là thứ tình cảm khơng biên giới. Nĩ nảy sinh từ trong đấu tranh chống ngoại cảnh thù địch, chống áp bức bĩc lột nên nĩ thể hiện được cái chân chất, thật thà của người lao động. Cái tình ấy rất sâu đậm, nĩ gắn liền với cái nghĩa mà chúng ta từng bắt gặp trong “Lục Vân Tiên” của cụ Nguyễn Đình Chiểu. Đĩ cũng là những giá trị tinh thần của dân tộc mà họ đã mang theo từ nơi chơn nhau cắt rốn. Trong hồn cảnh đấu tranh mới, nĩ được phát triển đa dạng hơn.
Đĩ là sự tốt bụng của chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích trong Một cuộc biểndâu, là sự giúp đỡ nhiệt tình của ơng Tư Châu Xương với anh Tư Bình Thủy trong Nhứt phá sơn lâm, của Lão Bích với Tư Hưng trong Chuyện rừng tràm…
và cịn rất nhiều những con người sống bằng tình thâm nghĩa cả khác.
Một cuộc biển dâulà tác phẩm khá tiêu biểu của Sơn Nam trong việc ngợi ca tình cảm tốt đẹp của con người trước những tai hoạ xảy ra trong cuộc sống. Giữa mùa mưa lũ, trâu bị khơng cĩ cỏ ăn, người chết khơng cĩ đất chơn thì chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích phải chứng kiến cảnh đau lịng của thằng Kìm. Ba nĩ tắt thở giữa biển nước mênh mơng của vùng ruộng sạ tỉnh Long Xuyên. Trước thảm cảnh ấy, chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích đã hết lịng giúp đỡ. Chẳng những lo “chơn cất” chu đáo cho cha nĩ mà ơng bà Hai cịn lập bàn thờ cầu siêu
trước nỗi đau của người khác, họ xem như của chính mình. Vì vậy, họ đã hết lịng giúp đỡ mà khơng hề tính tốn thiệt hơn. Mặc dù đang trên đường đi len trâu đồng xa, chú Tư đã khơng ngần ngại đưa cho thằng Kìm chiếc nĩp để nhờ ơâng Hai gĩi xác ba nĩ. Ơng bà Hai thì “lụm cụm” khiêng cái thớt trên của cối xay lúa để dằn xác người chết xuống đáy nước. Điều quan trọng khơng chỉ là việc làm của họ mà qua tác phẩm, người đọc cĩ thể thấy được trong từng thái độ, cử chỉ, từng hành vi, lời nĩi của họ đều đầy ắp nghĩa tình. Chú Tư Lập thì xơng xáo, hớt hải khi thấy tín hiệu cầu cứu của thằng Kìm. Ơng bà Hai thì sốt sắng hỏi han, lo liệu. Sau khi nghe thằng Kìm thuật lại hồn cảnh của cha nĩ, ơng Hai thở dài, gọi bà hai nấu cơm thêm cho thằng Kìm cùng ăn. Thấy nĩ khĩc, bà cũng rưng rưng nước mắt rồi hết lời an ủi. Nhìn nĩ mệt lịm, ngả lên sàn mà ngủ, bà Hai thì thầm với ơng “tới mùa nước giựt, bề nào ơng cũng ráng nhớ hốt xương, chơn cất kỹ lưỡng dùm nĩ. Tơi khổ lắm” (43,154). Sơn Nam đã khéo sắp đặt những tình tiết éo le của câu chuyện để qua đĩ tác giả đề cao vẻ đẹp tinh thần của những người đi mở đất, những con người đã làm nên đất nước hơm nay.