Thực trạng chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội (Trang 42 - 44)

III. Đánh giá tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao

4.Thực trạng chiến lợc sản phẩm

Hiện nay ngành thép Việt Nam mới chỉ sản xuất các loại sản phảm dài phục vụ chủ yếu cho ngành xây dựng ( thép tròn trơn, tròn vằn dạng thanh dài

Φ10 ữ40mm, thép cuộn dâyΦ6-Φ10 và thép hình cỡ nhỏ và cỡ vừa) và gia công sản xuất ống hàn, tôn mạ ,hình uốn nguội, cắt sẻ....từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài sản xuất trong nớc cũng phần lớn đợc cán từ phôi thép nhập khẩu. Khả năng tự sản xuất phôi thép trong nớc còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng đ- ợc khoảng 25%, còn lại 75% nhu cầu phôi thép cho các nhà máy cán phải nhập từ bên ngoài. Trong nớc cha có nhà máy cán các sản phẩm dẹt ( tấm, lá cán nóng,cán nguội).

Phôi thép và thép cán sản xuất trong nớc có chất lợng thông thờng và còn phụ thuộc vào chất lợng phôi thép nhập khẩu. Khả năng xuất khẩu còn hạn chế mà chủ yếu sản phẩm đợc tiêu thụ trong nớc và thay thế nhập khâủ. Cha có cơ sở tập trung sản xuất thép đặc biệt phục vụ chế tạo cơ khí. Hiện nay chỉ sản xuất một số loại thép đặc biệt với quy mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và nhà máy thép của Tổng công ty thép Việt Nam .

Nhìn chung trong thời gian qua, do hạn chế vốn đầu t và do thị trờng tiêu thụ thép trong nớc còn nhỏ bé, ngành thép Việt Nam mới chỉ đầu t tập trung vào sản xuất các sản phẩm dài để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong nớc. Đây là các sản phẩm có thuận lợi về thị trờng, cần vốn đầu t ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, hiệu quả đầu t khá cao, thu hút đợc nhiều đối tác nớc ngoài bỏ vốn kinh

Chuyên đề thực tập doanh. Đối với các sản phẩm thép dẹt do nhu cầu còn thấp trong khi đó để đảm bảo hiệu quả thì yêu cầu công suất của nhà máy phải đủ lớn, vốn đầu t lớn, ít hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài tham gia liên doanh mà bản thân ngành thép thì cha đủ sức đầu t. Do vậy nhìn chung cơ cấu sản xuất của ngành thép hiện nay là thiếu đồng bộ, mất cân đối giữa sản xuất phôi với cán thép, giữa cơ cấu mặt hàng và cơ cấu chất lợng sản phẩm. Trong thời gian tới ngành đã có những chiến lợc đa dạng háo sản phẩm mở rộng cơ câu , chủng loại mặt hàng. Ngoài các sản phẩm truyền thốn là thép tròn và thép hình cho xây dựng, ống hàn cỡ nhỏ và tôn mạ kẽm, mạ mầu, chế phẩm kim loại, sau năm 2000 ngành thép sẽ sản xuất thêm mật hàng: Tấm cán nóng, tấm cán nguội, tôn mạ thiếc, thép đặc biệt và nguyên liệu sắt xốp, đồng thời đẩy mạnh phôi thép vuông để thay thế phôi nhập khẩu. Sản phẩm thép của LILAMA đến năm 2010 sẽ tơng đối đầy đủ cả về chủng loại lẫn quy cách và đa dạng hơn về chất lợng, công dụng. Cụ thể bao gồm 14 loại sản phẩm sau:

* Phôi thép vuông 100 x100 đến 130 x 130 mm * Thép thanh tròn trơn Φ 10 - Φ 32 mm * Thép thanh tròn vằn D10 - D32/D40 * Thép dây cuộn Φ5.5 - Φ 10 mm * Thép hình vừa và hình nhỏ ( U, I, L, T...) * Thép tấm cán nóng dầy 1.5 - 25 mm * Thép tấm cán nguội dầy 0.15 - 2.3 mm * ống thép hàn thẳng cỡ nhỏ, đen và mạ kẽm * ống hàn soắn cỡ lớn và ống thép định hình

* Thép hình uốn nguội từ tấm cán nóng và tấm cán nguội * Tôn mạ kẽm, tôn mạ mầu

* Tôn mạ thiếc

* Chế phẩm kim loại ( Đinh, lới, cáp...)

* Thép đặc biệt dạng thanh cho cơ khí và thép lá không gỉ

Chuyên đề thực tập

Nh trên đã nói, LILAMA phân phối trực tiếp đến ngời tiêu dùng là rất ít mà chủ yếu là phân phối đến các công ty kinh doanh của LILAMA, các công ty TNHH, các công ty kimh doanh của T nhân, các nhà đầu t. Do đó, cũng có phần chủ động nhng cũng không kép phần bị động.

vi. Các đối thủ cạnh tranh chính của LILAMA.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội (Trang 42 - 44)