Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty lilama hà nội thờ

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội (Trang 32 - 35)

thời gian qua:

Là một doanh nghiệp chủ lực của ngành LILAMA Hà Nội, công ty có chức năng thống nhất quản lý các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất thép trong nớc. Nhng trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng mở của nh hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của các liên doanh và các thành phần kinh tế khác, công ty đang đứng trớc rất nhiều khó khăn, thách thức.

1. Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém.

Sự yếu kém trong khả năng cạnh tranh của công ty thể hiện ngay ở thị phần mà công ty nắm giữ. Nếu nh những năm đầu của thập kỷ 90, công ty nắm giữ đợc 90% thị trờng tiêu thụ thép nội địa thì đến năm 1996, thị phần của công ty giảm xuống còn 53% và năm 2000 là 30%. Sự giảm mạnh thị phần của công ty thép là do sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các liên doanh và t nhân sản xuất kinh doanh thép. Mặc dù thời kỳ 1996-2001, nhu cầu thép trong nớc vẫn tăng hàng năm khoảng 12%năm (tơng đơng 200.000 tấn thép/năm) và đạt tới 3.864.200 tấn năm 2001, nhng lại chủ yếu do các đơn vị ngoài công ty cung cấp. Trong 5 năm 1996-2000 mức tăng sản lợng bình quân của liên doanh và t nhân đạt 20% năm và chiếm lĩnh trên 50% thị phần trong nớc. Cũng trong thời kỳ đó, mức tăng sản lợng của công ty chỉ đạt mức 2,3% năm. Trong năm 2001, thị phần của công ty giảm khoảng 10% so với năm 2000, chủ yếu do có thêm một số nhà máy sản xuất thép xây dựng mới đi vào hoạt động. Điều này cho tháy rằng thị trờng thép ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, hoạt động của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong năm 2002 và các năm tiếp theo.

Thiết bị máy móc cũ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lợng, nhiên liệu là nguyên nhân đẩy giá thành sản xuất thép lên cao và từ đó làm giảm sức cạnh tranh của công ty. Thêm vào đó công ty không đủ vốn để xây dựng những nhà máy hiện đại, quy mô lớn mà chủ yếu là xây dựng các nhà máy nhỏ và

Chuyên đề thực tập cao. Chính vì thế để cạnh tranh đợc với các đơn vị khác ngoài công ty đợc trang bị máy móc hiện đại là một vấn đề rất khó khăn. Do điều kiện về máy móc, kỹ thuật mà hiện nay công ty chỉ mới huy động đợc 60% công suất cán thép và luyện thép trong khi những máy móc không sử dụng đến vẫn phải tính khấu hao do hao mòn vô hình. Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị không cao, thêm vào đó là sự cồng kềnh về lao động d thừa của các đơn vị thành viên.

2. Phơng thức cạnh tranh đơn điệu.

Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học cũng nh trên thực tế chúng ta thấy tồn tại rất nhiều phơng thức cạnh tranh. Các doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp cạnh tranh nào hữu hiệu nhất, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và nếu có thể kết hợp đợc một cách linh động nhiều phơng thức khác nhau thì hiệu quả đem lại sẽ thực sự lớn. Trong điều kiện hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có nhiều phơng thức cạnh tranh khác nhau thì công ty lại chỉ có một phơng thức cạnh tranh duy nhất đó là cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm. Tất cả các sản phẩm của công ty đều đợc cấp chứng chỉ ISO và đăng ký nhãn mác với cơ quan quản lý chất lợng của Nhà nớc và có chất lợng không thua kém hàng ngoại nhập. Tuy nhiên nh chúng ta đã biết thì chất lợng sản phẩm mặc dù là một yếu tố quan trọng nhất nhng không đủ để tạo cho công ty có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Để tăng đợc thị phần thép, công ty m cần phải có các biện pháp giảm chi phí đầu vào, chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động từ đó hạ giá thành sản phẩm đến mức tơng đơng hoặc thấp hơn các sản phẩm của liên doanh và hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó để cạnh tranh dể dàng hơn, công ty phải cố gắng tạo ra tính chuyên biệt của sản phẩm của công ty. Đó là phơng thức đợc đánh giá là rất quan trọng. Nhng thực tế cũng rất khó khăn đối với công ty, bởi lẽ cơ cấu sản phẩm của công ty còn rất nghèo nàn. Chỉ có sản phẩm thép dài dùng trong xây dựng là có khả năng về quy mô, công suất và sản lợng,mà sản phẩm này thì lại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Trong khi dó phôi thép là mặt hàng có lợi thế rõ nhất của công ty thì lại không đợc sản xuất với quy mô lớn do thiếu nguyên liệu. Một số loại thép hợp kim mác thấp thì chỉ đợc sản xuất nhỏ giọt tại một số nhà máy cơ khí của Tổng công ty đủ để cung

Chuyên đề thực tập cấp cho nhu cầu trong nớc. Chính sự nghèo nàn về cơ cấu sản phẩm là cản trở lớn làm cho công ty không tham gia toàn diện vào thị trờng. Một số sản phẩm có lợi thế thì lại không đợc sản xuất nhiều dẫn đến thị phần của công ty ở thị tr- ờng trong nớc rất thấp. Trong thời gian tới, công ty cần có những điều chỉnh linh hoạt hơn trong chính sách cạnh tranh và cũng cần phải điều chỉnh, mở rộng cơ cấu sản phẩm và phải biết tận dụng lợi thế của mình, tăng cờng tính u việt của sản phẩm của công ty từ đó nâng dần vị thế cạnh tranh của công ty.

3. Công ty cha thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thịtrờng. trờng.

Là một doanh nghiệp nhà nớc nên các đơn vị trong Tổng công ty còn có sự bảo hộ của Nhà nớc. Thông qua các công cụ thuế và phi thuế Nhà nớc đã can thiệp hạn chế nhập khẩu thép vào Việt Nam, bảo hộ sản xuất thép trong nớc. Hơn nữa nguồn vốn của công ty chủ yếu đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc nên kinh doanh hiệu quả hay không thì đã có Nhà nớc bù lỗ. Chính vì thế đã tạo ra một tâm lý ỷ lại cho các đơn vị sản xuất thép thuộc công ty từ đó làm giảm động lực cạnh tranh. Các đơn vị không chủ động sáng tạo tham gia thị trờng mà vẫn chờ đợi ở sự bảo hộ của Nhà nớc. Đây là một vấn đề không chỉ công ty thép mắc phải mà hầu nh có ở hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc khác.

Nói tóm lại do không thấy đợc nguy cơ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nghành, do vẫn còn quen với vòng tay bảo hộ của nhà nớc nên công ty đã không có những bớc đi phù hợp để thích ứng với cơ chế thị trờng. Và đó cũng là một lý do để chúng ta đặt dấu hỏi rằng; Khả năng cạnh tranh của công ty trong vài năm tới sẽ nh thế nào? Có thể khẳng định rằng nếu nh những khó khăn trên của công ty cha đợc giải quyết thì sự phát triển nh vũ bão của các công ty liên doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn trong lĩnh vực sản xuất thép sẽ nhấn chìm thị phần của công ty trên thị tr- ờng trong tơng lai không xa. Khả năng cạnh tranh của công ty sẽ chật vật và khó khăn hơn rất nhiều.

Chuyên đề thực tập

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w