Cung thị trờng nhà đất

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường bất động sản (Trang 65 - 70)

Đối với nhà ở thì tổng cung luôn tăng lên theo thời gian, về quỹ nhà ở của nhà n- ớc theo báo cáo của sở nhà đất năm 2000 quỹ nhà do nhà nớc đầu t từ 1954 đến nay:

bảng 5: quỹ nhà do nhà nớc đầu t xây dựng

Công ty quản lý Tổng số Tổng diện tích Số hộ đang thuê

thuê nhà ngôi nhà m2 Công ty kd 235 639.598 14.343 nhà số 1 Công ty kd 85 163.602 2.468 nhà số 2 Công ty kd 350 318.843 8.179 nhà số 3 Tổng số 670 1.122.043 24.990

Nguồn: Sở nhà đất Hà Nội

Với số lợng nhà là quá ít không đủ dáp ứng đợc nhu cầu cho ngời dân thủ đô về chỗ ở khi điều kiện kinh tế phát triển, dân số và đời sống ngời dân ngày một nâng cao đòi hỏi diện tích bình quân cho một ngời dân tăng lên.

Trong chơng trình số 12 CTr-TU ngày 20/5/1998 của thành uỷ thành phố Hà Nội về phát triển nhà ở đến năm 2000-2001. Tổng diện tích nhà ở đợc đầu t xây dựng mới từ năm 1998 đến hết năm 1999 trên địa bàn Hà Nội 755.702 m2 ( đạt 108,5% ). Tuy vậy sự tăng về số lợng nhà tăng nhng sức ép của ra tăng dân số làm cho nhu cầu nhà ở tăng lên, nhất là nhà ở cho ngời nghèo, ngời có thu nhập thấp và sinh viên. Đó là một trong những vấn đề cấp bách cần giải quyết của các cơ quan hữu quan nhà nớc ở thành phố Hà Nội.

Để đáp ứng giải quyết nhà ở cho dân đô thị, thành phố Hà Nội dự kiến và triển khai cải tạo các khu nhà ở thấp tầng thành khu nhà ở cao tầng, phát triển lại quy hoạch tổng thể không nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở. Các dự án về chơng trình nhà ở đã thực hiện giai đoạn 1990-2000:

bảng 6: các dự án về nhà ở đang thực hiện

STT Dự án Diện tích đất Diện tích sàn Diện tích sàn năm 1990- 2000 năm 2000

1 Khu đô thị quốc tế 102.000 18.800 14.828

Thăng Long

Văn Cừ -Gia Lâm

4 Khu nhà Quyết Tiến 1.038 1.364

huyện Thanh Trì 5 Khu căn hộ B1 10.700 8.876 Hàm Tử Quan 6 Khu nhà Dịch Vọng 3.006 5.114 Cầu Giấy 7 Chung c 5 tầng 1.348 7.331 7.331 Nguyễn Phong Sắc 8 Khu nhà 28 2.400 3.245 Đờng Trờng Chinh 9 Khu nhà ở Đờng 1.629 3.016 La Thành

10 Khu nhà ở 242 Minh Khai 1.684 2.200

11 Chung c Đền Lừ 6.237 6.000 6.000

Q. Hai Bà Trng

12 Tổng số 135.442 64.726 28.159

Nguồn : Sở nhà đất Hà Nội

Mời khu đô thị mới đợc xây dựng và phát triển nhà ở đợc duyệt trong 2000.

Bảng 7: các khu đô thị mới sẽ đợc xây

STT Đô thị Diện tích (ha) Thực hiện

1 Linh Đàm 37 1997 - 2005

2 Đờng Nguyễn Phong Sắc 123 2001 - 2008

3 Đờng Trần Duy Hng 41 2001 - 2005

5 Gia Lâm 400 2001 - 2008

6 Trung Yên 59 2001 - 2003

7 Tây Hồ 27,6 2001 - 2005

8 Nam Thăng Long 390 2001 - 20012

9 Bắc Thăng Long- Vân Trì 2.640 1997 - 2007

10 Mỹ Đình I,II, MĐ-Mễ Trì 89 2001 - 2006

Nguồn : Tạp chí kinh tế - dự báo số 10

Qua các số liệu cho thấy mức cung về nhà ở trong dài hạn là rất lớn nhng trong thị trờng nhà đất thì lợng cầu luôn vợt lợng cung trong thời gian ngắn hạn. Để đáp ứng đợc nhu cầu thì lợng cung chuyển nhợng giữa các hộ gia đình gia tăng trên thị trờng. Trên thực tế lợng cung trên thị trờng gia tăng nhanh hơn đó là nhiều thành phần cung ứng Theo bảng trên thì nhà ở do công ty xây ở của nhà n- ớc hoặc các công ty đấu thầu xây dựng dới sự quản lý của nhà nớc.

Nhng trên thực tế, giá nhà do nhà nớc xây dựng quá cao so với mức thu nhập của ngời dân. Và cứ khu đô thị mới nào đợc xây dựng thì sau khi xây xong

thì đều đã có chủ. Nguyên nhân tại sao nhà ở các trung c xây xong thì 1/2 trong số đó không có ngời ở đó là tình trạng đầu cơ đất của một số ngời có tiền trong khi đó có nhiều ngời không có nhà để ở. Bởi vì, ngời có nhu cầu về nhà thì có ít tiền nếu họ mà mua nhà trung c của nhà nớc thì ngoài tiền phải trả theo quy định chung thì họ phải trả thêm cho ngời "đầu cơ"hoặc "cò mồi" nhà một khoảng từ 20-80 triệu đồng. Vậy nhà nớc phải có chính sách quản lý nhà ở đối với các công trình của mình để tránh tình trạng ngời dân không có nhà để ở trong khi nhà xây xong vẫn để không. Đồng thời nhà nớc phải có các chính sách quản lý giá nhà

đất để hạn chế tình trạng đầu cơ nhà đất của một số ngời có tiền và có quyền và ngời chịu thiệt lại chính là ngời dân. Vậy ta cần phải công khai mua bán nhà đất và mọi ngời dân đều biết bằng cách đa tin trên các phơng tiện thông tin công chúng.

Ngoài ra lợng nhà do dân xây dựng là rất lớn, chiếm khoảng 70 - 80% diện tích nhà tăng thêm hàng năm. Số nhà do dân xây dựng tăng thêm hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu tơng lai của ngời sử dụng nhà. Theo sở nhà đất Hà Nội, diện tích do dân tự bỏ vốn ra xây dựng là rất lớn, tăng lên rất nhanh từng năm:

Bảng 8: diện tích nhà do dân tự xây dựng

Năm Tổng diện tích Diện tích do dân Tỷ lệ (%) nhà ( m2 ) xây dựng ( m2 ) 1990 129.488 66.038 51 1991 140.771 95.724 68 1992 169.387 110.101 65 1993 220.078 149.653 68 1994 224.331 192.925 86 1995 251.540 41.301 84 1996 233.472 149.726 67 1997 218.250 148.410 68 1998 330.000 231.000 70

Nguồn : Sở nhà đất Hà Nội năm 1999 b. Cầu thị trờng

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, đất nớc đang phát triển giao lu kinh tế giữa các nớc trong khu vực và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hà Nội là trung tâm

phát triển kinh tế phía Bắc đòi hỏi xu thế chuyển dịch dân c về trung tâm là rất lớn, ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế thế giới vào kinh doanh và đầu t vào Việt Nam. Lợng dân c ngày càng cao, điều kiện kinh tế tăng trởng, mức sống của dân c đợc cải thiện, thu nhập tăng lên. Chính vì vậy nhu cầu thoả mãn về nơi ở và sinh hoạt cũng tăng cao.

ảnh hởng của sức ép về dân số làm cho cầu thị trờng nhà đất ở Hà Nội tăng lên rất mạnh. Do nhu cầu thì lớn mà lợng cung đáp ứng không kịp thời nên diện tích bình quân của ngời dân phân bổ không đều. Một bộ phận dân số có diện tích bình quân 8-9 m2 thậm chí 10-11 m2/ ngời. Những ngời có thu nhập thấp (đại bộ phận dân c) ở điều kiện nhà ở không những không đợc cải thiện mà còn xuống cấp.

2-5. Vị trí, chức năng của lô đất

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường bất động sản (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w