Sự vận động của thị trờng nhà đất theo cơ chế thị trờng nhà đất theo cơ chế thị trờng ờng

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường bất động sản (Trang 39 - 42)

2- Sự vận động của thị trờng nhà đất theo cơ chế thị trờng nhà đất theo cơ chế thị trờng ờng

Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá. Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng chính là cơ chế thị trờng. Sự tồn tại và phát triển của cơ chế thị trờng mang tính khách quan trong những xã hội có nền kinh tế hàng hoá. Thị trờng nhà đất là một bộ phận trong hệ thống các loại thị trờng của nền kinh tế. Sự vận động của thị trờng nhà đất là phải tuân thủ theo cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng biểu hiện sự tác động của nó ở hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực.

2.1- Những tác động tích cực

Cùng với thị trờng hàng hoá, thị trờng dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng vốn..., thị trờng nhà đất đợc hình thành và phát triển góp phần tạo lập đợc một hệ thống các thị trờng đầy đủ trong nền kinh tế quốc dân, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển năng động, ổn định và hiệu quả.

 Trong sự vận động của thị trờng nhà đất theo cơ chế thị trờng, giá cả hớng dẫn hành vi của ngời mua và ngời bán. Cơ chế thị trờng có khả năng phân bổ, điều tiết các nguồn lực tới các khu vực sản xuất của nền kinh tế dới sự tác động của quy luật gía trị, quy luật cung cầu và hệ thống giá cả, quy luật cạnh tranh mà không cần bất cứ sự điều khiển từ một trung tâm nào. Thị trờng nhà đất tự động điều tiết các chức năng sử dụng nhà đất có giá trị kinh tế- xã hội ra chỗ khác, để dành chỗ cho chức năng sử dụng có giá trị kinh tế

cao, tự động phân bổ vật t, lao động, vốn vào các khu vực cần thiết . Qua đó có thể thấy đợc sự khan hiếm hay dồi dào của hàng hoá nhà đất.

 Cơ chế thị trờng có vai trò nh là đòn bẩy kích thích sự phát triển khoa học, công nghệ, kích thích sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, tăng cờng trình độ chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhà đất. Trong cơ chế thị trờng, lợi nhuận là động lực hoạt động của các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải th- ờng xuyên cải tiến công tác quản lý, đổi mới công nghệ, hạ thấp chi phí, tăng khối lợng và chất lợng nhà cung cấp cho dân c và cho các tổ chức kinh tế xã hội.

 Cơ chế thị trờng có khả năng sàng lọc, đào luyện những ngời sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhà đất, nhờ đó tạo ra đội ngũ kinh doanh giỏi.

 Cơ chế thị trờng kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế trong hoạt động kinh doanh nhà đất, tạo điều kiện thuận lợi cho tự do hoạt động kinh doanh của họ, nhờ đó sẽ động viên khai thác có hiệu quả các tiềm năng đất đai, lao động, vốn của doanh nghiệp.

2.2- Những tác động tiêu cực

 Cơ chế thị trờng chỉ có khả năng điều tiết cục bộ, trớc mắt không có khả năng điều tiết toàn bộ, lâu dài. Do vậy việc sử dụng đất đai và chuyển mục đích sử dụng đất đai, xây dựng và phát triển nhà cũng nh các công trình kiến trúc gắn liền với đất đai đợc thực hiện tự phát, không theo một mục đích chung của xã hội, dẫn đến tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa

nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và sử dụng các nguồn lực trong sự phát triển nhà đất.

 Trong cơ chế thị trờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận , coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu với bất cứ giá nào. Cho nên sản xuất, kinh doanh vì mục đích tự thân, bất chấp quyền lợi của cá nhân khác và của cộng đồng, chạy theo khuynh hớng ít quan tâm đến những hoạt động mang tính chất phát triển cơ sở hạ tầng- vốn không tạo ra lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp, dẫn đến tình trạng huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, bất chấp các hành vi vi phạm pháp luật.

 Bản chất của cơ chế thị trờng là cạnh tranh “ mạnh sống, yếu chết” nên đã tạo ra sự phân cực xã hội, phân hoá giàu nghèo rất khốc liệt, làm tăng bất bình đẳng trong xã hội. Tình trạng này dẫn đến trong hoạt động kinh doanh nhà đất, một bộ phận trở nên khá giả, giàu có, còn bộ phận khác thì ng- ợc lại trở nên hoạt động kinh doanh đình đốn, bị phá sản. Những ngời nghèo không có hoặc ít có điều kiện để tự mua sắm nhà ở, thậm chí phải sống trong những túp lều hoặc sống lang thang.

Những mặt trái của cơ chế thị trờng nêu trên có thể dẫn đến hoạt động của thị trờng nhà đất “ kênh ngầm”, manh mún, gây nên những hiện tợng chụp giật, nạn đầu cơ, tích trữ và tạo nên những “cơn sốt” nhà đất đẩy giá tăng vọt, làm cho thị trờng nhà đất thiếu tính ổn định.

ở nớc ta, với một thời gian ngắn thực hiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tuy vẫn thờng xuyên xuất tật vốn có của cơ chế thị trờng nhng với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế và sự nỗ lực của Nhà nớc, những khuyết tật đó đợc

chủ động khắc phục từng bớc góp phần phát triển thị trờng nhà đất và nền kinh tế đất nớc.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường bất động sản (Trang 39 - 42)