Tính thẩm mỹ trong ngơn ngữ phê bình cịn hạn chế

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH MÁC XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (Trang 134 - 148)

Lấy phê bình làm vũ khí trong cuộc đấu tranh tư tưởng, các nhà phê bình nửa đầu thế kỉ XX thường chỉ chú trọng lớp ngơn ngữ luận chiến với tính chất mạnh mẽ, đanh thép, linh hoạt và mạch lạc hơn là việc đầu tư vào việc xây dựng ngơn ngữ hình tượng trong phê bình. Tính thuyết phục của ngơn ngữ phê bình Mác-xít tập trung vào giá trị khoa học và sự thuyết phục của lí trí mà chưa quan tâm đến giá trị nghệ thuật trong ngơn ngữ phê bình. Nghệ thuật phê bình Mác-xít giai đoạn này và nghệ thuật phê bình Mác-xít nĩi chung nổi bật ở cách trình bày luận điểm hướng vào mục tiêu tác động vào tình cảm cơng dân của người đọc. Thiếu sự đồng nhất, hài hồ giữa giá trị cái Chân, cái Thiện với cái Mỹ, giá trị khoa học của phê bình Mác-xít nửa đầu thế kỉ cũng dừng lại ở ý nghĩa thời đại nhất là khi trình độ của nhân loại đã vượt qua.

KẾT LUẬN

Phê bình Mác-xít là một trong những khuynh hướng phê bình tiêu biểu của thế kỉ XX. Phê bình Mác-xít được xây dựng trên cơ sở tư tưởng triết học của chủ nghĩa Mác mà linh hồn của nĩ là phép biện chứng duy vật. Với mục tiêu kiến tạo một cơ sở khoa học của mọi khoa học - khoa học về qui luật tồn tại và phát triển của tồn thế giới tự nhiên và xã hội, chủ nghĩa Mác trên thế giới đã cĩ một bề dày lịch sử trong nhiều lĩnh vực: triết học - xã hội - chính trị - phê bình v.v.. Bắt nguồn từ một nguyên lí triết học cĩ tính chất nguyên tắc và phổ quát, việc vận dụng lí luận Mác- xít vào thực tiễn ở mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia… cĩ một khoảng cách nhất định tạo nên nhiều hệ thống nhỏ với những sắc thái đa dạng. Phê bình Mác-xít trên thế giới cũng khơng nằm ngồi qui luật đĩ.

Ở Việt Nam, tư tưởng Mác-xít bắt đầu gây ảnh hưởng từ những năm hai mươi của thế kỉ thơng qua các sách báo nước ngồi cĩ nguồn gốc chủ yếu từ Pháp và Trung Hoa. Nhưng mãi đến đầu thập niên thứ ba trở đi phê bình Mác-xít mới thực sự hình thành và phát triển mạnh mẽ. Khác với cách tiếp cận chủ nghĩa Mác như một khoa học lí luận của phê bình Mác-xít phương Tây, việc tiếp nhận tư tưởng Mác-xít ở Việt Nam gắn liền với sự chọn lựa con đường XHCN như một giải pháp chính trị đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của lịch sử và cách mạng dân tộc. Do đĩ, quá trình xây dựng phê bình Mác-xít ở Việt Nam cũng song hành với sự hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hĩa thơng qua vai trị của các nhà phê bình Mác-xít. Cĩ thể nĩi rằng, ngay từ thuở mới khai sinh, phê bình Mác-xít của Việt Nam đã hợp nhất với chính trị, gánh lên vai nĩ trách nhiệm lịch sử, mục tiêu cách mạng của tồn dân tộc. Vì vậy, phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

nĩ là một nền phê bình lưỡng tính: đồng thời thực hiện hai mục tiêu, hai chủ đích: đấu tranh tư tưởng và xây dựng khoa học phê bình. Đây là nét đặc trưng cơ bản về xuất phát điểm của phê bình Mác-xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Tính chất tiêu biểu về cội nguồn đĩ cùng với những điều kiện về xã hội, thời đại, nền tảng văn hĩa dân tộc v.v.. đã tác động sâu sắc vào các đặc điểm về nội dung của phê bình Mác-xít Việt Nam giai đoạn này.

Trên cơ sở vận dụng phản ánh luận và nhận thức luận Mác-xít, ở giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, phê bình Việt Nam gần như đã xây dựng tương đối hồn chỉnh một hệ thống các quan điểm lí luận của chủ nghĩa Mác về văn học nghệ thuật. Các nhà phê bình Mác-xít lúc bấy giờ quan niệm văn học là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, chịu tác động trực tiếp và quyết định bởi tồn tại xã hội. Từ đĩ, các nhà phê bình đề cao giá trị nội dung và chức năng nhận thức hơn là giá trị về hình thức. Kết hợp với nguyên tắc tính đảng trong văn học, các nhà phê bình Mác- xít lúc này đưa ra nguyên tắc xác định một tác phẩm văn học tiến bộ phải là tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội trong xu thế vận động phát triển của nĩ với mục tiêu cải tạo hiện thực. Cụ thể hơn, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học của quan điểm Mác-xít bấy giờ nổi bật ở tính chân thật, tính chiến đấu và tính giai cấp của nội dung phản ánh. Yếu tố thẩm mĩ, vấn đề hình thức nghệ thuật và chức năng giải trí của tác phẩm văn học được cho là yếu tố đi sau, yếu tố phụ thuộc. Xuất phát từ những tiêu chí trên, các nhà phê bình Mác-xít cũng đặt vấn đề về trách nhiệm của nhà văn đối với xã hội và lịch sử với sứ mệnh “kĩ sư tâm hồn” và “người thầy dẫn đường” của thời đại. Hệ thống quan điểm của lí luận Mác-xít trên đây đã cho thấy rằng, khi áp dụng nguyên lí triết học Mác-xít vào thực tiễn đời sống văn học, các nhà Mác-xít đầu tiên của Việt Nam hầu như đã qui chiếu trực tiếp nguyên lí chung của tất cả các hình thái ý thức xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác vào văn học mà chưa lưu ý đến đặc trưng của đối tượng để xây dựng hệ thống lí luận riêng

cho văn học – cơng việc mà Lukacs và Caudwell đã làm. Văn học khái luận tuy đã bước đầu cĩ ý thức về việc xây dựng con đường này nhưng cịn ở mức độ sơ lược.

Từ điểm nhìn của hơm nay, chúng ta khơng thể làm lơ trước những bất cập và những ảnh hưởng nặng nề của phê bình Mác-xít nửa đầu thế kỉ XX nĩi riêng và phê bình Mác-xít của Việt Nam nĩi chung đối với nền văn hĩa nghệ thuật của dân tộc; nhưng đồng thời chúng ta cũng khơng cĩ quyền phủ nhận vai trị lịch sử và những đĩng gĩp to lớn của nĩ. Chúng ta được phép phê phán tính sơ lược, máy mĩc, phiến diện của quan điểm văn học Mác-xít khi đã gần như đồng nhất hiện thực trước tác phẩm – trong tác phẩm – và sau tác phẩm; chúng ta cĩ thể bác bỏ quan niệm coi trọng nội dung hơn hình thức và khơng tán đồng tiêu chí về tính chân thật, tính giai cấp như là chuẩn mực đầu tiên của văn học; chúng ta cũng thừa nhận tính tự trị tương đối và sức sống lâu bền của những tác phẩm nghệ thuật thực thụ. Ngồi ra, chúng ta cũng lưu ý đến phong cách nhà văn, văn bản ngơn từ của tác phẩm văn học với tư cách một loại hình nghệ thuật – những vấn đề mà phê bình Mác-xít nửa đầu thế kỉ trước chưa quan tâm đến một cách thỏa đáng. Nhưng đồng thời, chúng ta cũng phải thấy rằng, phê bình Mác-xít nửa đầu thế kỉ XX đã cĩ cơng lao xây dựng nền mĩng lí luận đầu tiên cho phê bình văn học Việt Nam với Văn học khái luận – cơng trình lí luận văn học tiến bộ nhất lúc bấy giờ – mà ý nghĩa lịch sử lớn nhất của nĩ là ý nghĩa đặt vấn đề cho lí luận văn học hiện đại của dân tộc trên nhiều phương diện. Chúng ta cũng khơng thể khơng thừa nhận rằng, sự cĩ mặt của phê bình Mác-xít ở Việt Nam đã mang lại một luồng sinh khí mới thật tươi trẻ tạo động lực thúc đẩy nền văn hĩa nghệ thuật cách mạng ra đời và phát triển mạnh mẽ nhất là ở giai đoạn nửa sau thế kỉ XX. Với ý nghĩa đĩ, phê bình Mác-xít giai đoạn này đã làm trịn sứ mệnh “người dẫn đường” của thời đại, đưa văn học trở về với nhân dân, cũng cĩ nghĩa là trở về với nguồn sống của nĩ. Ngày nay, khi trình độ phê bình, lí luận văn học của xã hội đã vượt xa tầm tri thức khoa học của phê bình nửa đầu thế kỉ trước, chúng ta càng thấy ngạc nhiên, khâm phục và càng trân trọng hơn bài học quí mà

phê bình Mác-xít, giai đoạn này để lại; đĩ là tinh thần đối thoại dân chủ, thái độ

văn hĩa trong phê bình mà hệ quả của nĩ là cơ chế tự vận động phát triển từ bên trong và khả năng xã hội hố phê bình (hai nhân tố đã tạo nên những bước

tiến nhảy vọt của phê bình Mác-xít giai đoạn nửa thế kỉ XX mà thực chất chỉ trong khoảng thời gian hơn một thập kỉ). Thiết nghĩ, điều này cũng thể hiện đúng bản

chất tinh thần của phê bình mọi thời đại.

Đứng ở gĩc độ của một người đứng trên bục giảng, trực tiếp vận dụng cơ sở lí luận vào việc giảng dạy văn học trong nhà trường, chúng tơi cho rằng việc đặt lại vấn đề tiếp nhận di sản phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX nĩi riêng và di sản văn hĩa nĩi chung là một việc làm thực sự cấp thiết hiện nay khi phê bình Việt Nam đang nhìn ra thế giới. Tinh thần kế thừa truyền thống và trách nhiệm đối với tương lai đang buộc phê bình Việt Nam hơm nay phải tự nhìn nhận lại chính mình và tìm đường trở về với bản chất của chính nĩ với tư cách một bộ mơn tổng hợp khoa học và nghệ thuật. Khơng ai cĩ thể phủ nhận hồn tồn những hạt nhân khoa học trong quan điểm Mác-xít nhưng vấn đề là ở chỗ phương pháp tiếp cận

cho đối tượng và vấn đề xây dựng một cơ sở lí luận văn học theo đúng tinh thần biện chứng của triết học và mỹ học Mác-xít. Chúng tơi vơ cùng trân trọng những

nỗ lực khai phá con đường đổi mới lí luận văn học ở Việt Nam trong thời gian gần đây, trong đĩ cĩ thể đến cơng trình Lí luận và phê bình văn học của GS. Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục, năm 2000) đã phát triển phê bình Mác-xít trên phương diện chủ quan của phản ánh theo đặc trưng của văn nghệ. Với tấm lịng kì vọng thiết tha vào thế hệ tương lai và trách nhiệm người làm chiếc cầu nối, chúng tơi thực sự mong đợi và tin tưởng sự ra đời của những cơng trình đổi mới và phát triển tồn diện hơn nữa hệ thống lí luận phê bình Mác-xít của Việt Nam trong một thời gian khơng xa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT

1. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và Phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (2002), Lê Thanh – Nghiên cứu và Phê bình Văn học, Nxb Hội

nhà văn, Hà Nội.

3. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình – Lí luận văn học Anh – Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Trường Chinh (1986), Về văn hĩa nghệ thuật, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội. 5. Hồng Chương (1965), Mấy vấn đề lí luận và Phê bình Văn nghệ, Nxb Văn học,

Hà Nội.

6. Hồng Chương (biên soạn), Trần Huy liệu (giới thiệu) (1985), Hải Triều – Về văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm và chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội. 8. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 9. Hà Minh Đức (1987), Phê bình và trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội.

10. Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành,… (1995), Giảng văn Văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Vu Gia (1998), Hải Triều - Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.

13. Văn Giá (biên soạn) (1997), Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Chu Giang (biên tập), Đặng Thai Mai tồn tập, bốn tập (1997), Nxb Văn học, Hà Nội.

15. Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép về tác giả và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.

16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1998), Tự điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ về văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.

18. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu… (1984), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi mới phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau. 20. Trần Đình Hượu (1990), Văn học và hiện thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 21. Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM, Tập I, II, III, Nxb Văn học, Hà Nội.

23. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Mai Quốc Liên (1998), Phê bình và tranh luận, Nxb Văn học, Hà Nội.

25. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Phương Lựu (1998), Mười trường phái lí luận văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng.

28. Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

29. Nam Mộc (1968), Noi theo đường lối văn nghệ Mác – Lê-nin của Đảng, Nxb Văn học, Hà Nội.

30. Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng… (1976), Tập nghị luận và Phê Bình văn học chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội.

32. Huỳnh Như Phương (1985), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM – khoa Ngữ Văn, Tài liệu lưu hành nội bộ, TPHCM.

33. Trần Đình Sử (2000), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Thiếu Sơn (1933), Phê bình và Cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội.

35. Hồi Thanh (1999), Hồi Thanh tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội.

36. Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (1996), Nhìn lại cuộc tranh luận nghệ thuật 1935 -1939, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài năng và bản lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

38. Nhiều tác giả (1996), Hải Triều – nhà lí luận tiên phong, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Nhiều tác giả (1999), Từ điển tác gia văn hĩa Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.

40. Nhiều tác giả, (1986), Tác gia lí luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975) Tập I, Viện văn học, Uỷ ban KHXH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

41. Nhiều tác giả (2003), Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội. 42. Như Thiết (1973), Quán triệt tính đảng trong mỹ học và nghệ thuật, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

43. Lộc Phương Thuỷ (1995), Phê bình văn học Pháp thế kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội.

44. Phạm Hồng Tồn sưu tầm, Chu Giang tuyển chọn và giới thiệu (1996), Hải Triều tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội.

45. Bùi Ngọc Trác (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 37, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Lê Ngọc Trà (1996), Lí luận và văn học, Nxb Trẻ, TPHCM.

47. Hải Triều (1998), Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội. 48. Hà Xuân Trường (2001), Con đường chân lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Nguyễn Văn Trung (1968), Nghiên cứu và phê bình văn học, Nxb Nam Sơn, Sài

Gịn.

50. Hồng Tùng, Hà Xuân Trường, Phan Cự Đệ (1984), Về lí luận và phê bình văn học, Nxb Sự thật, Hà Nội.

51. Diệp Minh Tuyền (1998), Vì một nền văn học đổi mới đích thực, Nxb Văn nghệ, TPHCM.

52. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (1900 -1945), Đại học Quốc gia TPHCM – Trường Đại học KHXH và Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH MÁC XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (Trang 134 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)