Một vấn đề cịn bất cập khác của phê bình Mác-xít của Việt Nam nửa đầu thế kỉ trước là khi đề cao vai trị của nhà văn, các nhà Mác-xít chỉ lưu ý đến sứ mệnh chính trị - xã hội của họ đối với thời đại lịch sử, mà bỏ qua những đĩng gĩp thể hiện đúng bản chất cơng việc làm nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nĩi khác hơn là nhà văn được đánh giá qua tư cách một cơng dân hơn là tư cách của một nghệ sĩ. Cơng việc phê bình tác gia văn học cũng từ đĩ mà trở nên nghèo nàn và hạn hẹp. Nhà văn bị đánh giá bằng con người xã hội – giai cấp thể hiện qua tiểu sử, thế giới quan, lập trường giai cấp v.v.. Và thay vì lí giải những vấn đề văn học bằng các yếu tố xã hội thì ngược lại, phê bình Mác-xít lấy chính yếu bên ngồi: con người xã hội của nhà văn để qui chiếu vào giá trị của những yếu tố chủ quan trong tác phẩm. Cơng việc của nhà phê bình khi muốn đánh giá vai trị chủ thể sáng tạo của nhà văn chỉ cịn là việc tìm kiếm thơng tin từ cuộc đời, nguồn gốc xuất thân, lập trường tư tưởng v.v.. của nhà văn. Hệ quả là, những vấn đề về giá trị độc đáo của tác phẩm, cá tính sáng tạo và phong cách tác giả chưa được thừa nhận một cách rõ ràng. Bỏ qua những yếu tố này, các nhà phê bình Mác-xít của Việt Nam cũng phủ nhận tính tự trị của tác
phẩm, phủ nhận vấn đề sức sống lâu bền của tác phẩm nghệ thuật – phần giá trị
đáng trân trọng nhất của nghệ thuật mà Lukacs đã lí giải qua khái niệm “thế giới riêng” trong tác phẩm. Văn học khái luận đã bắt đầu hé mở ra con đường nghiên cứu vấn đề này khi tác giả đề cập đến vấn đề bản sắc cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật nhưng về sau vấn đề khơng được tiếp tục nghiên cứu và dần phơi pha theo lớp bụi thời gian từ ngày bị khốc lên chiếc áo “mỹ học tư sản”.
Ngồi ra cịn phải kể đến một vấn đề khác cĩ liên quan mật thiết đến việc đánh giá vai trị của chủ thể sáng tạo trong phê bình Mác-xít, đĩ là phương pháp sáng tác CNHT XHCN - phương pháp mà Hải Triều gọi là chủ nghĩa tả thực xã hội. Khi đề cao đến mức độc tơn phương pháp sáng tác này, các nhà phê bình Mác-xít cũng biến phương pháp thành nguyên tắc phê bình và từ đĩ tạo một giới hạn phạm vi hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Tinh thần phê bình đĩ cũng vơ tình tạo ra một
từ trường khống chế việc phát huy khả năng sáng tạo của nhà văn. Bởi vì, khi tâm lí sáng tác chỉ chú trọng vào phần giá trị khách quan và mục tiêu xã hội, nhà văn cũng đồng thời hồ tan bản sắc cá nhân và cái đồn thể, văn học tập trung phát triển yếu tố đại đồng cũng vơ tình bỏ qua sự phong phú đa dạng của sự sống. Điều đĩ lại đi ngươc với tinh thần chủ nghĩa Mác:
“Anh ngây ngất trước vẻ đa dạng tuyệt vời, trước sự phong phú vơ tận của tự nhiên. Anh sẽ khơng yêu cầu bơng hồng thơm với mùi thơm của bơng vi-ơ-lét. Vậy tại sao anh lại yêu cầu cái kho tàng phong phú nhất là tinh thần chỉ được tồn tại với một hình thức mà thơi?” [59, tr.89].